Thứ Bảy, 21 tháng 7, 2018

VIÊM TAI NGOÀI Ở TRẺ EM VÀ CÁCH CHỮA TRỊ HIỆU QUẢ

Viêm tai ngoài ở trẻ em là một bệnh về tai thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh viêm tai ngoài ở trẻ em nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây biến chứng nguy hiểm.

Nguyên nhân viêm tai ngoài ở trẻ em

 


Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho bé bị viêm tai ngoài như:

Do bé bị nhiễm các bệnh về da như, viêm da, nấm, vẩy nến… các virus, vi khuẩn này xâm nhập vào tai tạo các ổ làm viêm niêm mạc ống tai hoặc vành.

Bệnh viêm tai ngoài ở trẻ sơ sinh cũng có thể là do sau khi mẹ tắm cho bé tai bị đọng nước xà phòng, nước tắm gây nên bệnh Viêm tai ngoài ở trẻ em.

Ở lứa tuổi nhỏ, sức đề kháng còn yếu, với sự hiếu động, thích vui chơi, nghịch nước, đất… và thói quen xấu như cho tay lên gãi, ngoái tai cũng là nguyên nhân gây viêm tai Viêm tai ngoài ở trẻ em. Ngoài ra cũng có thể là do bé chưa vệ sinh tai sạch sẽ, hoặc người lớn chưa biết cách sử dụng các dụng cụ làm sạch tai, ráy tai và gây nên những vết xước, tổn thương trong tai… tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh viêm tai.

Lý do nhiễm trùng, viêm tai ngoài ở trẻ thường gặp hơn so với người lớn là do tai của các bé ngắn hơn người lớn nên các vi khuẩn và virus dễ xâm nhập vào trong ống tai ngoài tạo thành các ổ gây viêm tai ngoài ở trẻ em.

Dấu hiệu bệnh viêm tai ngoài ở trẻ em

Ở trẻ nhỏ do các bé chưa đủ nhận thức về việc vệ sinh cá nhân, cũng như bảo vệ tai khỏi những tổn thương. Chính vì thế các bậc phụ huynh cần phải quan sát theo dõi bé đặc biệt là khi thấy trẻ có những dấu hiệu là liên quan đến tai như:

Trẻ cảm thấy khó chịu tai, ngứa tai đây là những biểu hiện thường gặp ở trẻ nhỏ. Một số trường hợp do trẻ sơ sinh bị viêm tai giữa khiến tai bé sưng đỏ hoặc chảy mủ. Vi khuẩn nhanh chóng lan sang tai ngoài gây viêm tai ngoài. Nếu chạm vào tai bé, hoặc ấn vào vành tai các bé sẽ cảm thấy đau hơn.

Dấu hiệu bệnh viêm tai ngoài ở trẻ
 


Ở cổ bé xuất hiện các hạch, và có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hàm bé khó mở hoặc không mở được to như bình thường.

Ngoài ra khi bị viêm tai ngoài ở trẻ em các bé sẽ thường quấy khóc và gãi tai liên tục

Nếu thấy con có biểu hiện chóng mặt, nghe không rõ hoặc mất vận động xung quanh tai. Cha mẹ cần theo dõi kỹ. Trong vòng 48h mà không thấy trẻ khỏi những dấu hiệu trên thì nên đưa bé đi khám vì rất có thể bé bị thủng màng nhĩ ở tai.

Cách chữa viêm tai ngoài ở trẻ em.

Nhiều người luôn cho rằng thuốc kháng sinh là phương pháp hữu hiệu nhất để chữa viêm tai ngoài ở trẻ em. Nhưng theo Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP) thuốc kháng sinh hiếm khi cần thiết cho bệnh nhiễm trùng tai hay viêm tai ngoài ở trẻ sơ sinh, trừ một số trường hợp nghiêm trọng ở trẻ em trên 6 tháng tuổi.

Nếu tai bé xuất hiện những dịch do nhiễm trùng gây ra thì cũng có thể áp dụng các cách chữa tại nhà kết hợp dùng vệ sinh tai sạch sẽ.

BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN VIỆT
Địa chỉ: 1E Trường Chinh - Hà Nội
Điện thoại: 024 62 628 628 - 0968 08 55 99
Email: info@benhvienanviet.com
Website: http://khamtaimuihongnhi.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/taimuihongnhi

Tag: viem tai ngoai o tre emviêm tai ngoài ở trẻ emviêm tai ở trẻ sơ sinhviêm tai giữa kiêng ăn gìsổ mũi kéo dàixử lý trẻ bị chảy máu camngạt mũi về đêm ở trẻgiúp trẻ mau hết sổ mũiViêm tai giữa ở trẻ emViêm tai giữa ở trẻViêm tai giữa ở trẻ nhỏ,Bé bị viêm tai giữaBệnh viêm tai giữa ở trẻ em

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét