Sự tuyệt vọng trong việc điều trị viem gan B bằng thuốc
Y học thế giới ngày nay gặp phải rất nhiều khó khăn từ việc điều trị viêm gan B bằng các loại thuốc như Nucleoside, thuốc truyền, thuốc đông y hơn nữa điều trị bằng thuốc cũng gây ra các tác dụng phụ không mong muốn. Điều này đã được đúc kết lại trong báo cáo hội nghị bệnh gan thế giới năm 2010 “Khi bắt đầu dùng thuốc hiệu quả ức chế virus là khá rõ rệt nhưng sau khi dừng thuốc virus rất nhanh phục hồi, dùng thuốc trong thời gian dài lại dẫn đến biến dị virus, phục hồi virus viêm gan dẫn đến việc điều trị thất bại”
Kĩ thuật điều trị bệnh gan bằng tế bào gốc: lực lượng tiến tiến đánh bái ben gan B
Do kiếm tra gene HBV biến dị có thể phân tích được chip sinh học của HBV, áp dụng phương pháp điều trị tế bào gốc đánh bại được phương thức điều trị truyền thống của thuốc, con người đã bước vào kỉ nguyên mới – kỉ nguyên của việc dung tế bào gốc để điều trị bệnh gan.
Kiểm tra tính biến dị gene của HBV: phát hiện virus biến dị tránh được chẩn đoán sai dẫn đến điều trị sai
Kiểm tra tính biến dị gene HBV là kĩ thuật xét nghiệm viêm gan B tiên tiến nhất trên thế giới mấy năm gần đây. Virus viêm gan B dễ phát sinh biến dị gene dưới áp lực của thuốc hoặc miễn dịch tự thân mà kiểm tra thường quy lại không thể phát hiện ra. Thông qua kiểm tra tính biến dị gene có thể phân tích rõ ràng bệnh nhân đã bị lây nhiễm virus loại nào, virus có biến dị không, nếu có thì phát sinh biến dị ở khu C P S hay X? từ đó thấy được rõ ràng rằng phương pháp truyền thống vãn tồn tại rất nhiều thiếu sót, hơn nữa căn cứ và kết quả kiểm tra có thể xác định đươc phương án điều trị khoa học nhất.
Tế bào gốc điều trị viêm gan B: dung chính tế bào của bản thân để điều trị
Kĩ thuật điều trị bằng tế bào gốc đã được cả thế giới công nhận là kĩ thuật điều trị bệnh gan bằng công nghệ có triển vọng ứng dụng cao, có tính bắn phá trực tiếp lên virus, không cần dùng thuốc, không cần phẫu thuật, thực hiện điều trị cá thể thể hóa. Đông thời, kĩ thuật này ngăn cản được tiến trình xơ hóa gan, xơ gan, mang lại cánh cửa hi vọng cho những bệnh nhân viêm gan B mãn tính.
Thứ Năm, 30 tháng 5, 2013
Thứ Ba, 28 tháng 5, 2013
Bệnh gan B có ăn được đồ ngọt
Em năm nay 21 tuổi, em là con gái nhưng cũng hơi bị quá cân một chút. Nhưng em rất thích ăn đồ ngọt, gia đình sợ em bị tiểu đường nên có đưa em đi khám. Bác sĩ có thông báo là em không bị tiểu đường nhưng em bị benh gan B. Cho em hỏi là bị benh gan B thì em có được ăn đồ ngọt được không ạ?
Chào em!
Gan là ngoài những nhiệm vụ chuyển hóa của nó thì nó có một nhiệm vụ quan trọng là chuyển hóa đường. Ðường là nguồn năng lượng chính cho não, hồng huyết cầu, bắp thịt và thận. Khi sự cung cấp nhiên liệu và thức ăn từ hệ thống tiêu hóa bị gián đoạn, sự sống còn của các tế bào và cơ quan kể trên sẽ hoàn toàn lệ thuộc vào gan. Trong thời gian "nhịn ăn" này, gan là cơ quan chính chế tạo và cung cấp chất đường cho cơ thể, nhất là cho não. Khi gan bị chai, khả năng biến hóa chất đường bị tổn thương dễ đưa đến sự thăng giảm thất thường của chất đường trong máu. Ðường trong thức ăn nằm dưới nhiều dạng khác nhau: đường đơn (monosaccharide), đường đôi (disaccharide), và tinh bột. Từ hệ thống tiêu hóa, đường đơn được hấp thụ thẳng vào máu và có thể được tiêu thụ ngay lập tức mà không cần phải biến chế hoặc thay đổi. Ðường trong đa số các loại thực phẩm và trái cây thường nằm dưới dạng đường đôi. Một trường hợp ngoại lệ là nho, một loại trái cây chứa đựng nhiều glucose (một loại đường đơn) nhất. Ðường đôi như lactose (đến từ sữa), sucrose (đến từ các loại đường mía, đường củ cải cũng như đa số các loại trái cây) cần phải được tách ra thành đường đơn trước khi được hấp thụ. Nhiều người Việt Nam, vì thiếu phân hóa tố lactase, nên không thể tiêu hóa được chất sữa (lactose intolerance). Những người này thường bị sình bụng, đau quặn bụng hoặc tiêu chảy sau mỗi lần uống sữa hoặc tiêu thụ các sản phẩm pha chế từ sữa như bơ, cheese, v.v.
Tuy nhiên là cái gì cũng vậy vừa đủ sẽ là tốt nhất, nhiều quá đôi khi nó cũng gây cho em những phiền phức hoặc những bệnh gây nguy hiểm như tiểu đường, cao huyết áp.... Em bị viem gan B nhưng nếu như ở dưới dạng người lành mang bệnh thì em cũng không cần phải lo lắng. Mình điều chỉnh lại chế độ ăn một chút, thay vì đường kính em ăn hàng ngày thì em có thể thay thế bằng đường gucose (đường đơn phân tử) thì sẽ tốt cho gan hơn. Đồ ngọt thì nó có nhiều dạng nhưng cũng nên hạn chế tối đa vì em nói là em hơi thừa cân thì điều này sẽ giúp cho cơ thể em trở nên thon gọn hơn em ạ.
Chào em!
Gan là ngoài những nhiệm vụ chuyển hóa của nó thì nó có một nhiệm vụ quan trọng là chuyển hóa đường. Ðường là nguồn năng lượng chính cho não, hồng huyết cầu, bắp thịt và thận. Khi sự cung cấp nhiên liệu và thức ăn từ hệ thống tiêu hóa bị gián đoạn, sự sống còn của các tế bào và cơ quan kể trên sẽ hoàn toàn lệ thuộc vào gan. Trong thời gian "nhịn ăn" này, gan là cơ quan chính chế tạo và cung cấp chất đường cho cơ thể, nhất là cho não. Khi gan bị chai, khả năng biến hóa chất đường bị tổn thương dễ đưa đến sự thăng giảm thất thường của chất đường trong máu. Ðường trong thức ăn nằm dưới nhiều dạng khác nhau: đường đơn (monosaccharide), đường đôi (disaccharide), và tinh bột. Từ hệ thống tiêu hóa, đường đơn được hấp thụ thẳng vào máu và có thể được tiêu thụ ngay lập tức mà không cần phải biến chế hoặc thay đổi. Ðường trong đa số các loại thực phẩm và trái cây thường nằm dưới dạng đường đôi. Một trường hợp ngoại lệ là nho, một loại trái cây chứa đựng nhiều glucose (một loại đường đơn) nhất. Ðường đôi như lactose (đến từ sữa), sucrose (đến từ các loại đường mía, đường củ cải cũng như đa số các loại trái cây) cần phải được tách ra thành đường đơn trước khi được hấp thụ. Nhiều người Việt Nam, vì thiếu phân hóa tố lactase, nên không thể tiêu hóa được chất sữa (lactose intolerance). Những người này thường bị sình bụng, đau quặn bụng hoặc tiêu chảy sau mỗi lần uống sữa hoặc tiêu thụ các sản phẩm pha chế từ sữa như bơ, cheese, v.v.
Tuy nhiên là cái gì cũng vậy vừa đủ sẽ là tốt nhất, nhiều quá đôi khi nó cũng gây cho em những phiền phức hoặc những bệnh gây nguy hiểm như tiểu đường, cao huyết áp.... Em bị viem gan B nhưng nếu như ở dưới dạng người lành mang bệnh thì em cũng không cần phải lo lắng. Mình điều chỉnh lại chế độ ăn một chút, thay vì đường kính em ăn hàng ngày thì em có thể thay thế bằng đường gucose (đường đơn phân tử) thì sẽ tốt cho gan hơn. Đồ ngọt thì nó có nhiều dạng nhưng cũng nên hạn chế tối đa vì em nói là em hơi thừa cân thì điều này sẽ giúp cho cơ thể em trở nên thon gọn hơn em ạ.
Thứ Hai, 27 tháng 5, 2013
dễ bị xơ gan nếu gan của bạn bị nhiễm mỡ
Đối với những người bị béo phì nguy cơ bị các bệnh về tim mạch và bệnh gan nhiễm mỡ rất cao. Với những người sử dụng nhiều chất béo và đường thường xuyên uống rượu bia và có thói quen lười vận động thì nguy cơ bị gan nhiễm mỡ cao hơn rất nhiều lần so với những người thường.
Một khảo sát tại Mỹ công bố trong năm 2002 cho thấy có đến 5% dân số nước này bị gan nhiễm mỡ không do rượu, và riêng trong nhóm người béo phì và tiểu đường týp 2 thì con số này tăng lên từ 25%-75%!
Nếu kể thêm dạng gan nhiễm mỡ do rượu thì con số trên còn tăng cao đến chừng nào. Vì thế trong một tài liệu đào tạo sau đại học của Hiệp hội Nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ, người ta đã dành hẳn một chương cho gan nhiễm mỡ với tiêu đề: gan nhiễm mỡ - Bệnh gan của thiên niên kỷ mới!
Bệnh gan nhiễm mỡ hầu như không có triệu chứng
Tại VN, chưa có một thống kê nào về gan nhiễm mỡ trong cộng đồng, nhưng một ghi nhận nhỏ tại Khoa Siêu âm Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy TPHCM cho thấy số người bị gan nhiễm mỡ được phát hiện hằng ngày tại đây vào khoảng 10%! Th.S - BS Đinh Dạ Lý Hương, giảng viên Đại học Y Dược TPHCM, cho biết gan nhiễm mỡ là tình trạng mỡ tích tụ trong các tế bào gan, làm trọng lượng gan tăng lên khoảng 5%.
Nguyên nhân thường làm gan nhiễm mỡ là tình trạng béo phì, ngoài ra là nghiện rượu, tiểu đường týp 2, bệnh tăng mỡ trong máu, nhiễm chất đồng, bệnh lao và đặc biệt là viêm gan siêu vi C mãn tính. Ngoài ra, việc dùng liều cao và kéo dài một số thuốc như corticoides, tétracycline, estrogen, thuốc chữa ung thư cũng làm rối loạn biến đổi mỡ trong gan, khiến gan bị nhiễm mỡ.
Gan bình thường và gan nhiễm mỡ
Người bị gan nhiễm mỡ hầu như không có triệu chứng gì, chỉ có một vài bệnh nhân cảm thấy hơi mệt mỏi và suy nhược, hoặc có cảm giác hơi tưng tức ở vùng dưới sườn bên phải. Do vậy, gan nhiễm mỡ thường được phát hiện một cách tình cờ, sau một xét nghiệm máu thường quy thấy men gan (SGOT, SGPT) tăng, hoặc sau khi được siêu âm.
Tại sao mỡ đọng lại trong gan?
Theo BS Đinh Dạ Lý Hương, có thể là do ruột gia tăng hấp thu chất mỡ, nhất là khi ăn quá nhiều chất béo động vật; do chất mỡ từ mô mỡ ở những nơi khác trong cơ thể được huy động bất thường đến gan; do ăn nhiều đường, khi chuyển đến gan một phần đường được gan cất dưới dạng glycogen, một phần khác được biết đổi thành mỡ; do tăng tổng hợp chất mỡ tại gan hoặc giảm sự chuyển tải chất mỡ ra khỏi gan vì thiếu một số chất để chuyên chở mỡ.
Nên siêu âm tầm soát bệnh 3 tháng/lần
TS-BS Lê Thành Lý, Trưởng Khoa Nội Tiêu hóa - Gan mật BV Chợ Rẫy, cho biết đối với những người bị gan nhiễm mỡ do uống nhiều rượu trong một thời gian dài thì ngoài việc gây ra gan nhiễm mỡ, rượu còn gây ra viêm gan hoặc xơ gan. Đáng chú ý là ở những người này, gan nhiễm mỡ sẽ hồi phục khá “ngoạn mục” nếu ngưng uống rượu. Còn đối với người bị gan nhiễm mỡ không do rượu, sự có mặt của mỡ quá nhiều trong gan cũng dễ dẫn đến viêm gan. Người ta gọi đó là viêm gan do mỡ ở người không uống rượu. Một khảo sát tại Mỹ cho thấy người bị gan nhiễm mỡ không kèm viêm gan thường có một giai đoạn lâm sàng lành tính từ 10-15 năm. Ngược lại, khoảng 25% người viêm gan do mỡ sẽ tiến triển đến xơ gan trong cùng thời gian đó.
BS Hoàng Thu Hương, Phó Khoa Siêu âm BV Chợ Rẫy TPHCM, cho biết nếu phát hiện bị gan nhiễm mỡ qua siêu âm, mọi người đừng hoang mang và lo lắng. Thái độ đúng nhất là đến một bác sĩ chuyên khoa gan mật để được làm thêm một số xét nghiệm máu và chẩn đoán chính xác, bởi siêu âm chỉ có giá trị gợi ý, vì kết quả có chính xác hay không còn tùy thuộc vào kinh nghiệm của người làm siêu âm. Mặc khác, siêu âm cũng không thể cho biết mức độ tổn thương của gan khi đã bị nhiễm mỡ. Nhưng dù gì thì theo BS Thu Hương, đối với người VN, siêu âm cũng là một phương tiện tầm soát bệnh gan rẻ tiền, đơn giản, không đau đớn, không xâm lấn. Những người có nguy cơ gan nhiễm mỡ nên đi siêu âm để tầm soát bệnh, 3 tháng một lần là tốt nhất.
Một khảo sát tại Mỹ công bố trong năm 2002 cho thấy có đến 5% dân số nước này bị gan nhiễm mỡ không do rượu, và riêng trong nhóm người béo phì và tiểu đường týp 2 thì con số này tăng lên từ 25%-75%!
Nếu kể thêm dạng gan nhiễm mỡ do rượu thì con số trên còn tăng cao đến chừng nào. Vì thế trong một tài liệu đào tạo sau đại học của Hiệp hội Nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ, người ta đã dành hẳn một chương cho gan nhiễm mỡ với tiêu đề: gan nhiễm mỡ - Bệnh gan của thiên niên kỷ mới!
Bệnh gan nhiễm mỡ hầu như không có triệu chứng
Tại VN, chưa có một thống kê nào về gan nhiễm mỡ trong cộng đồng, nhưng một ghi nhận nhỏ tại Khoa Siêu âm Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy TPHCM cho thấy số người bị gan nhiễm mỡ được phát hiện hằng ngày tại đây vào khoảng 10%! Th.S - BS Đinh Dạ Lý Hương, giảng viên Đại học Y Dược TPHCM, cho biết gan nhiễm mỡ là tình trạng mỡ tích tụ trong các tế bào gan, làm trọng lượng gan tăng lên khoảng 5%.
Nguyên nhân thường làm gan nhiễm mỡ là tình trạng béo phì, ngoài ra là nghiện rượu, tiểu đường týp 2, bệnh tăng mỡ trong máu, nhiễm chất đồng, bệnh lao và đặc biệt là viêm gan siêu vi C mãn tính. Ngoài ra, việc dùng liều cao và kéo dài một số thuốc như corticoides, tétracycline, estrogen, thuốc chữa ung thư cũng làm rối loạn biến đổi mỡ trong gan, khiến gan bị nhiễm mỡ.
Gan bình thường và gan nhiễm mỡ
Người bị gan nhiễm mỡ hầu như không có triệu chứng gì, chỉ có một vài bệnh nhân cảm thấy hơi mệt mỏi và suy nhược, hoặc có cảm giác hơi tưng tức ở vùng dưới sườn bên phải. Do vậy, gan nhiễm mỡ thường được phát hiện một cách tình cờ, sau một xét nghiệm máu thường quy thấy men gan (SGOT, SGPT) tăng, hoặc sau khi được siêu âm.
Tại sao mỡ đọng lại trong gan?
Theo BS Đinh Dạ Lý Hương, có thể là do ruột gia tăng hấp thu chất mỡ, nhất là khi ăn quá nhiều chất béo động vật; do chất mỡ từ mô mỡ ở những nơi khác trong cơ thể được huy động bất thường đến gan; do ăn nhiều đường, khi chuyển đến gan một phần đường được gan cất dưới dạng glycogen, một phần khác được biết đổi thành mỡ; do tăng tổng hợp chất mỡ tại gan hoặc giảm sự chuyển tải chất mỡ ra khỏi gan vì thiếu một số chất để chuyên chở mỡ.
Nên siêu âm tầm soát bệnh 3 tháng/lần
TS-BS Lê Thành Lý, Trưởng Khoa Nội Tiêu hóa - Gan mật BV Chợ Rẫy, cho biết đối với những người bị gan nhiễm mỡ do uống nhiều rượu trong một thời gian dài thì ngoài việc gây ra gan nhiễm mỡ, rượu còn gây ra viêm gan hoặc xơ gan. Đáng chú ý là ở những người này, gan nhiễm mỡ sẽ hồi phục khá “ngoạn mục” nếu ngưng uống rượu. Còn đối với người bị gan nhiễm mỡ không do rượu, sự có mặt của mỡ quá nhiều trong gan cũng dễ dẫn đến viêm gan. Người ta gọi đó là viêm gan do mỡ ở người không uống rượu. Một khảo sát tại Mỹ cho thấy người bị gan nhiễm mỡ không kèm viêm gan thường có một giai đoạn lâm sàng lành tính từ 10-15 năm. Ngược lại, khoảng 25% người viêm gan do mỡ sẽ tiến triển đến xơ gan trong cùng thời gian đó.
BS Hoàng Thu Hương, Phó Khoa Siêu âm BV Chợ Rẫy TPHCM, cho biết nếu phát hiện bị gan nhiễm mỡ qua siêu âm, mọi người đừng hoang mang và lo lắng. Thái độ đúng nhất là đến một bác sĩ chuyên khoa gan mật để được làm thêm một số xét nghiệm máu và chẩn đoán chính xác, bởi siêu âm chỉ có giá trị gợi ý, vì kết quả có chính xác hay không còn tùy thuộc vào kinh nghiệm của người làm siêu âm. Mặc khác, siêu âm cũng không thể cho biết mức độ tổn thương của gan khi đã bị nhiễm mỡ. Nhưng dù gì thì theo BS Thu Hương, đối với người VN, siêu âm cũng là một phương tiện tầm soát bệnh gan rẻ tiền, đơn giản, không đau đớn, không xâm lấn. Những người có nguy cơ gan nhiễm mỡ nên đi siêu âm để tầm soát bệnh, 3 tháng một lần là tốt nhất.
Thứ Tư, 22 tháng 5, 2013
10 bệnh cướp sinh mệnh phái đẹp
Đa số chị em nghĩ rằng ung thư vú là nguy cơ hàng đầu, sự thật thì căn bệnh ung thư phổi mới gây tử vong ở phụ nữ nhiều hơn. Bệnh phổ biến nhất có thể giết chết phái đẹp là tim.
Dưới đây là 10 căn bệnh gây tử vong hàng đầu đối với phụ nữ và những cách phòng tránh, chua benh ung thu nên áp dụng để kéo dài tuổi thọ và tận hưởng một cuộc sống hạnh phúc, khỏe mạnh.
1. Bệnh tim
Các bệnh tim mạch thường có liên quan tới những người cao tuổi và béo phì, phụ nữ có nguy cơ mắc phải bệnh này cao hơn nam giới tới 10%. Khoảng 1/3 ca tử vong ở Australia có nguyên nhân từ một số dạng bệnh tim mạch, gây ra việc vận chuyển máu về tim, não hoặc chân bị ngưng trệ đột ngột. Vậy, làm thế nào để phòng tránh căn bệnh này? Không hút thuốc, duy trì cân nặng, mức độ cholesterol hợp lý cùng với các bài tập thể dục thường xuyên và một chế độ dinh dưỡng thích hợp chính là câu trả lời.
2. Đột quỵ
Đột qụy không chỉ có thể dẫn đến tử vong mà còn làm cho phụ nữ bị tàn tật và mất khả năng chăm sóc gia đình. Đột quỵ là biến chứng của bệnh tim mạch, gây ra 8% số các ca tử vong, nhất là ở phụ nữ cao tuổi. Đột quỵ xảy ra khi dòng máu cung cấp cho một phần của não bộ bị tắc nghẽn hoặc mạch máu bị vỡ. Đột quỵ có thể dẫn đến tử vong hoặc những tổn thương não, chứng liệt và các vấn đề về ngôn ngữ.
3. Chứng mất trí nhớ
Chẳng ai muốn trở nên lẩm cẩm khi về già, tuy nhiên chứng mất trí nhớ lại vô cùng phổ biến ở phụ nữ trên 60 tuổi. Căn bệnh này làm suy giảm các chức năng của não bộ, bao gồm trí nhớ, sự tiếp nhận và khả năng lập luận. Chứng mất trí nhớ là tên gọi chung cho nhiều chứng bệnh, phổ biến nhất là Alzheimer, không có cách phòng chống cũng như chữa trị cho loại bệnh này. Việc giữ cho não bộ hoạt động tích cực, tăng cường các giao tiếp xã hội, cũng như chế độ ăn uống giàu chất chống oxy hóa, nhiều rau xanh và dầu cá được cho là có thể giúp đỡ phần nào.
4. Ung thư phổi
Thống kê cho thấy, 1/3 phụ nữ 58 tuổi được chẩn đoán mắc một loại ung thư nào đó. Ung thư phổi chỉ đứng thứ 5 trong 5 loại ung thư phổ biến nhất, lại gây ra tỷ lệ tử vong cao nhất. Tỷ lệ tử vong đang tăng lên ở phụ nữ, điều này do sự gia tăng về số lượng phái đẹp hút thuốc trong những thập kỷ qua, có tới 90% trường hợp có nguyên nhân từ việc hút thuốc chủ động hay thụ động. Sự tổn thương đối với những hóa chất công nghiệp như asbestos cũng có thể là một nhân tố nguy cơ.
5. Ung thư vú
Ung thư vú là loại ung thư thường gặp ở phụ nữ nhất. Những cải tiến trong việc phát hiện và chữa bệnh đã giúp làm giảm tỷ lệ tử vong xuống 27% trong thập kỷ qua. Ngày nay, cứ 1 trong 9 phụ nữ ở độ tuổi 85 mắc phải ung thư vú và cứ 38 người lại có 1 người tử vong.
Độ tuổi trung bình mắc bệnh là 60, ung thư vú vẫn là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ tuổi từ 25 đến 64. Bạn cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nếu bệnh sử gia đình có người phải. Nghiên cứu chỉ ra rằng lối sống đóng vai trò to lớn trong khả năng mắc bệnh của mỗi người. Lười vận động, tăng cân, nghiện rượu, sử dụng thuốc tránh thai và liệu pháp thay thế hoóc môn trong một thời gian dài là những nguy cơ gây ra bệnh này.
6. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là một loại bệnh phổi như khí thủng và viêm phế quản mãn tính. Phổi bị hư hại và thanh quản bị tắc nghẽn gây ra khó thở. 3/4 số ca tử vong do chứng bệnh này bắt nguồn từ việc hút thuốc, trong khi các nguyên nhân khác bao gồm viêm phổi, ô nhiễm không khí, khói bụi và hóa chất công nghiệp.
7. Bệnh cúm
Ít ai nghĩ rằng bệnh cúm có thể gây chết người nhưng chứng viêm phổi do vi rút cúm nguy hiểm hơn một cơn cảm lạnh nặng, đặc biệt là với phụ nữ lớn tuổi. Bệnh này không chỉ đơn giản là sốt cao mà còn có thể dẫn đến viêm phổi và viêm não. Không phải một loại bệnh phổ biến, cúm lại là loại bệnh nguy hiểm nhất, nhất là khi bạn ở độ tuổi trên 65 và ở nhóm nguy cơ cao như đang mang thai, nhiễm HIV hay ung thư.
Nhìn chung, dịch cúm thường xảy ra khoảng 3 năm một lần và đại dịch thường xảy ra ít thường xuyên hơn. Việc tiêm chủng ngừa cúm hàng năm được khuyên nên sử dụng đối với những đối tượng có nguy cơ cao.
8. Bệnh đái tháo đường
Đái tháo đường là bệnh xảy ra khi cơ thể không thể cân bằng hàm lượng đường trong máu. Bệnh đái tháo đường có 3 tuýp: tuýp 1, tuýp 2 và tuýp đái tháo đường thai kỳ; trong đó, tuýp 2 thường xảy ra phổ biến nhất. Nếu không được phát hiện hoặc điều trị không tốt, đái tháo đường có thể dẫn đến mù, suy thận, thoái hóa khớp, đau tim và đột qụy. Khi phụ nữ già đi, việc đánh giá nguy cơ mắc bệnh là rất quan trọng để xem xét bạn có cần đi kiểm tra hàm lượng đường trong máu hay không. Béo phì, cao tuổi, tiền sử mắc CVD, hội chứng buồng trứng đa nang và bệnh di truyền đều làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh tiểu đường.
9. Ung thư đại trực tràng
Hay còn gọi là ung thư ruột, đây là loại ung thư phổ biến thứ hai ở phụ nữ, cứ 15 người thì có 1 người có nguy cơ mắc bệnh này khi 85 tuổi. Tuổi cao, viêm nhiễm đường ruột, béo phì và hút thuốc là những tác nhân dễ dẫn tới ung thư đại - trực tràng. Việc siêu âm nên được tiến hành từ khi 55 tuổi. Chế độ ăn uống hợp lý và tập luyện thể thao có thể phòng ngừa tới 75% khả năng mắc bệnh.
10. Suy thận mãn tính
Những vấn đề về thận nghiêm trọng hơn những gì chúng ta có thể hình dung. Tình trạng này xảy ra khi thận bị hư hại nặng và có thể đòi hỏi việc sử dụng liệu pháp thay thế thận - thẩm tách hay ghép thận. Nếu không được điều trị, suy thận giai đoạn cuối có thể gây tử vong trong vòng vài tuần.
Phụ nữ với các bệnh tiểu đường, cao huyết áp, viêm thận tiểu cầu, nhiễm trùng đường tiết niệu có xu hướng mắc bệnh cao hơn. Tuổi tác, di truyền, thiếu vận động và hút thuốc là cũng là những nhân tố góp phần gây ra bệnh này. Để đối phó vơí suy thận mãn tính, cần có một chế độ ăn uống khoa học, tập thể thao, theo dõi huyết áp thường xuyên và kiểm soát bệnh đái tháo đường.
Dưới đây là 10 căn bệnh gây tử vong hàng đầu đối với phụ nữ và những cách phòng tránh, chua benh ung thu nên áp dụng để kéo dài tuổi thọ và tận hưởng một cuộc sống hạnh phúc, khỏe mạnh.
1. Bệnh tim
Các bệnh tim mạch thường có liên quan tới những người cao tuổi và béo phì, phụ nữ có nguy cơ mắc phải bệnh này cao hơn nam giới tới 10%. Khoảng 1/3 ca tử vong ở Australia có nguyên nhân từ một số dạng bệnh tim mạch, gây ra việc vận chuyển máu về tim, não hoặc chân bị ngưng trệ đột ngột. Vậy, làm thế nào để phòng tránh căn bệnh này? Không hút thuốc, duy trì cân nặng, mức độ cholesterol hợp lý cùng với các bài tập thể dục thường xuyên và một chế độ dinh dưỡng thích hợp chính là câu trả lời.
2. Đột quỵ
Đột qụy không chỉ có thể dẫn đến tử vong mà còn làm cho phụ nữ bị tàn tật và mất khả năng chăm sóc gia đình. Đột quỵ là biến chứng của bệnh tim mạch, gây ra 8% số các ca tử vong, nhất là ở phụ nữ cao tuổi. Đột quỵ xảy ra khi dòng máu cung cấp cho một phần của não bộ bị tắc nghẽn hoặc mạch máu bị vỡ. Đột quỵ có thể dẫn đến tử vong hoặc những tổn thương não, chứng liệt và các vấn đề về ngôn ngữ.
3. Chứng mất trí nhớ
Chẳng ai muốn trở nên lẩm cẩm khi về già, tuy nhiên chứng mất trí nhớ lại vô cùng phổ biến ở phụ nữ trên 60 tuổi. Căn bệnh này làm suy giảm các chức năng của não bộ, bao gồm trí nhớ, sự tiếp nhận và khả năng lập luận. Chứng mất trí nhớ là tên gọi chung cho nhiều chứng bệnh, phổ biến nhất là Alzheimer, không có cách phòng chống cũng như chữa trị cho loại bệnh này. Việc giữ cho não bộ hoạt động tích cực, tăng cường các giao tiếp xã hội, cũng như chế độ ăn uống giàu chất chống oxy hóa, nhiều rau xanh và dầu cá được cho là có thể giúp đỡ phần nào.
4. Ung thư phổi
Thống kê cho thấy, 1/3 phụ nữ 58 tuổi được chẩn đoán mắc một loại ung thư nào đó. Ung thư phổi chỉ đứng thứ 5 trong 5 loại ung thư phổ biến nhất, lại gây ra tỷ lệ tử vong cao nhất. Tỷ lệ tử vong đang tăng lên ở phụ nữ, điều này do sự gia tăng về số lượng phái đẹp hút thuốc trong những thập kỷ qua, có tới 90% trường hợp có nguyên nhân từ việc hút thuốc chủ động hay thụ động. Sự tổn thương đối với những hóa chất công nghiệp như asbestos cũng có thể là một nhân tố nguy cơ.
5. Ung thư vú
Ung thư vú là loại ung thư thường gặp ở phụ nữ nhất. Những cải tiến trong việc phát hiện và chữa bệnh đã giúp làm giảm tỷ lệ tử vong xuống 27% trong thập kỷ qua. Ngày nay, cứ 1 trong 9 phụ nữ ở độ tuổi 85 mắc phải ung thư vú và cứ 38 người lại có 1 người tử vong.
Độ tuổi trung bình mắc bệnh là 60, ung thư vú vẫn là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ tuổi từ 25 đến 64. Bạn cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nếu bệnh sử gia đình có người phải. Nghiên cứu chỉ ra rằng lối sống đóng vai trò to lớn trong khả năng mắc bệnh của mỗi người. Lười vận động, tăng cân, nghiện rượu, sử dụng thuốc tránh thai và liệu pháp thay thế hoóc môn trong một thời gian dài là những nguy cơ gây ra bệnh này.
6. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là một loại bệnh phổi như khí thủng và viêm phế quản mãn tính. Phổi bị hư hại và thanh quản bị tắc nghẽn gây ra khó thở. 3/4 số ca tử vong do chứng bệnh này bắt nguồn từ việc hút thuốc, trong khi các nguyên nhân khác bao gồm viêm phổi, ô nhiễm không khí, khói bụi và hóa chất công nghiệp.
7. Bệnh cúm
Ít ai nghĩ rằng bệnh cúm có thể gây chết người nhưng chứng viêm phổi do vi rút cúm nguy hiểm hơn một cơn cảm lạnh nặng, đặc biệt là với phụ nữ lớn tuổi. Bệnh này không chỉ đơn giản là sốt cao mà còn có thể dẫn đến viêm phổi và viêm não. Không phải một loại bệnh phổ biến, cúm lại là loại bệnh nguy hiểm nhất, nhất là khi bạn ở độ tuổi trên 65 và ở nhóm nguy cơ cao như đang mang thai, nhiễm HIV hay ung thư.
Nhìn chung, dịch cúm thường xảy ra khoảng 3 năm một lần và đại dịch thường xảy ra ít thường xuyên hơn. Việc tiêm chủng ngừa cúm hàng năm được khuyên nên sử dụng đối với những đối tượng có nguy cơ cao.
8. Bệnh đái tháo đường
Đái tháo đường là bệnh xảy ra khi cơ thể không thể cân bằng hàm lượng đường trong máu. Bệnh đái tháo đường có 3 tuýp: tuýp 1, tuýp 2 và tuýp đái tháo đường thai kỳ; trong đó, tuýp 2 thường xảy ra phổ biến nhất. Nếu không được phát hiện hoặc điều trị không tốt, đái tháo đường có thể dẫn đến mù, suy thận, thoái hóa khớp, đau tim và đột qụy. Khi phụ nữ già đi, việc đánh giá nguy cơ mắc bệnh là rất quan trọng để xem xét bạn có cần đi kiểm tra hàm lượng đường trong máu hay không. Béo phì, cao tuổi, tiền sử mắc CVD, hội chứng buồng trứng đa nang và bệnh di truyền đều làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh tiểu đường.
9. Ung thư đại trực tràng
Hay còn gọi là ung thư ruột, đây là loại ung thư phổ biến thứ hai ở phụ nữ, cứ 15 người thì có 1 người có nguy cơ mắc bệnh này khi 85 tuổi. Tuổi cao, viêm nhiễm đường ruột, béo phì và hút thuốc là những tác nhân dễ dẫn tới ung thư đại - trực tràng. Việc siêu âm nên được tiến hành từ khi 55 tuổi. Chế độ ăn uống hợp lý và tập luyện thể thao có thể phòng ngừa tới 75% khả năng mắc bệnh.
10. Suy thận mãn tính
Những vấn đề về thận nghiêm trọng hơn những gì chúng ta có thể hình dung. Tình trạng này xảy ra khi thận bị hư hại nặng và có thể đòi hỏi việc sử dụng liệu pháp thay thế thận - thẩm tách hay ghép thận. Nếu không được điều trị, suy thận giai đoạn cuối có thể gây tử vong trong vòng vài tuần.
Phụ nữ với các bệnh tiểu đường, cao huyết áp, viêm thận tiểu cầu, nhiễm trùng đường tiết niệu có xu hướng mắc bệnh cao hơn. Tuổi tác, di truyền, thiếu vận động và hút thuốc là cũng là những nhân tố góp phần gây ra bệnh này. Để đối phó vơí suy thận mãn tính, cần có một chế độ ăn uống khoa học, tập thể thao, theo dõi huyết áp thường xuyên và kiểm soát bệnh đái tháo đường.
Xét nghiệm máu xác định bệnh viêm gan siêu vi B
Chỉ có các Xét nghiệm máu mới có thể giúp xác định bạn hiện đang bị viem gan sieu vi B, đã khỏi bệnh, là người mang virus mạn tính, hoặc có thể cảm nhiễm với viêm gan siêu vi B.
Có 3 xét nghiệm máu căn bản trong viem gan B như sau:
- HBsAg (hepatitis B surface antigen-kháng nguyên bề mặt của HBV): khi dương tính có nghĩa là bạn hiện đang bị nhiễm HBV và có khả năng truyền bệnh cho người khác (không hẳn là đang bị viêm gan siêu vi B)
- Anti-HBc or HBc-Ab (antibody to hepatitis B core antigen-kháng thể đối với kháng nguyên lõi cúa HBV): khi xét nghiệm này dương tính, có thể là bạn đã bị nhiễm HBV . Giải thích xét nghiệm này rất phức tạp, bởi vì nó thường dương tính giả, và có thể phải cần đến kết quả của các xét nghiệm khác để diễn giải chính xác.
- Anti-HBs or HBs-Ab (antibody to hepatitis B surface antigen-kháng thể đối với kháng nguyên bề mặt của HBV): khi dương tính có nghĩa là bạn đã được miễn dịch với VGSV B; bạn đã bị bệnh trong quá khứ, sẽ không bị lại nữa, và không thể truyền bệnh cho người khác. Xét nghiệm này cũng dương tính sau khi bạn đã tiêm vaccin ngừa VGSV B.
Có 3 xét nghiệm máu căn bản trong viem gan B như sau:
- HBsAg (hepatitis B surface antigen-kháng nguyên bề mặt của HBV): khi dương tính có nghĩa là bạn hiện đang bị nhiễm HBV và có khả năng truyền bệnh cho người khác (không hẳn là đang bị viêm gan siêu vi B)
- Anti-HBc or HBc-Ab (antibody to hepatitis B core antigen-kháng thể đối với kháng nguyên lõi cúa HBV): khi xét nghiệm này dương tính, có thể là bạn đã bị nhiễm HBV . Giải thích xét nghiệm này rất phức tạp, bởi vì nó thường dương tính giả, và có thể phải cần đến kết quả của các xét nghiệm khác để diễn giải chính xác.
- Anti-HBs or HBs-Ab (antibody to hepatitis B surface antigen-kháng thể đối với kháng nguyên bề mặt của HBV): khi dương tính có nghĩa là bạn đã được miễn dịch với VGSV B; bạn đã bị bệnh trong quá khứ, sẽ không bị lại nữa, và không thể truyền bệnh cho người khác. Xét nghiệm này cũng dương tính sau khi bạn đã tiêm vaccin ngừa VGSV B.
Biểu hiện của bệnh viêm gan b
Viêm gan B có thể chia làm nhiều loại: cấp, mãn hay thể kéo dài. Tuy mỗi dạng có những đặc trưng riêng, nhưng đều có chung một số triệu chứng sau:
Người mới bị viêm gan virus B cấp, thường bị sốt nhẹ trong những ngày đầu của bệnh. Tuy nhiên, những người bị viêm virus B mãn cũng có thể sốt nhẹ nhưng bệnh nhân thường bị sốt thất thường vào chiều.
Bệnh nhân có cảm giác người rất mệt mỏi, không muốn ăn uống, không muốn đi lại. Triệu chứng này tồn tại ở đa số bệnh nhân với các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cũng có những bệnh nhân viêm gan virus B chỉ có triệu chứng mệt mỏi là duy nhất.
Bệnh nhân có thể có rối loạn tiêu hoá, thể hiện: khi ăn vào ậm ạch khó tiêu, đi ngoài phân lỏng, nát… Đặc biệt, với những trường hợp viêm gan B có ứ mật nặng thì phân bị bạc màu.
Bệnh nhân có nước tiểu vàng. Có nhiều bệnh nhân bị viêm gan B không thể hiện những triệu chứng trên mà chỉ có hai triệu chứng là mệt mỏi và đi tiểu vàng.
Một số bệnh nhân có biểu hiện đau tức vùng gan.
Triệu chứng vàng da. Điều này rất có ý nghĩa thúc đẩy người bệnh nghĩ đến việc mình bị viêm gan và đi khám bệnh. Tuy nhiên, có rất nhiều bệnh nhân bị bệnh viêm gan siêu vi B mà không hề bị vàng da. Lúc này, cần để ý tới các triệu chứng khác để nghĩ đến khả năng bị viêm gan B.
Khi bệnh nhân có các triệu chứng nêu trên mà xét HBsAg (+) dương tính và men gan tăng thì khả năng chắc chắn là bị viêm gan do virus viêm gan B.
Các triệu chứng thường xuất hiện 4-6 tuần sau khi nhiễm HBV và có thể từ nhẹ đến nặng, gồm một số hoặc đủ các triệu chứng sau đây: chán ăn, buồn nôn và nôn, ốm yếu và mệt mỏi, đau bụng vùng gan, vàng da và vàng mắt, đau khớp, nước tiểu sẫm màu. Viêm gan B mạn tính: 90% trường hợp nhiễm HBV ở tuổi trưởng thành sẽ hồi phục hoàn toàn, còn 10% chuyển thành nhiễm khuẩn mạn tính.
Trong khi nếu trẻ em bị nhiễm HBV sau khi sinh thì khoảng 90% số trẻ này sẽ bị nhiễm khuẩn mạn tính. Thời kỳ này kéo dài nhiều năm, thường không có triệu chứng gì, nhưng sẽ dẫn tới hậu quả nặng nề như xơ gan, xuất huyết tiêu hóa, ung thư gan…
Xét nghiệm máu, HBsAg dương tính trong các trường hợp: nhiễm HBV mạn tính tiến triển gây ra phản ứng viêm kéo dài trong gan; Những người đã từng nhiễm benh gan sieu vi B, cơ thể đã tạo ra miễn dịch và thải trừ hoàn toàn HBV nhưng hiện tại không có viêm gan; Người lành mang mầm bệnh, ở họ không có bằng chứng viêm gan, nhưng cũng không đào thải hết siêu vi ra khỏi cơ thể, khi đó họ mang HBV trong máu và có thể lây nhiễm sang người khác.
Xét nghiệm kháng nguyên E phát hiện sự có mặt của một protein do tế bào nhiễm HBV tiết ra, kết quả dương tính do có nồng độ virut cao trong máu và dễ lây nhiễm
Các biến chứng do viêm gan B
Viêm gan B mạn tính cuối cùng có thể dẫn tới biến chứng nặng như xơ gan, suy gan và ung thư gan. Xơ gan dẫn tới nhiều biến chứng khác như chảy máu thực quản và cổ trướng. Khi các chất độc tích lũy trong máu có thể gây ảnh hưởng thần kinh dẫn đến lú lẫn và hôn mê trong bệnh não gan. Nguy cơ nhiễm khuẩn mạn và chết vì xơ gan, suy gan và ung thư gan tỷ lệ nghịch với độ tuổi bị nhiễm HBV. Những người nhiễm HBV mạn tính đều dễ nhiễm một chủng virut viêm gan khác là viêm gan D.
Người mới bị viêm gan virus B cấp, thường bị sốt nhẹ trong những ngày đầu của bệnh. Tuy nhiên, những người bị viêm virus B mãn cũng có thể sốt nhẹ nhưng bệnh nhân thường bị sốt thất thường vào chiều.
Bệnh nhân có cảm giác người rất mệt mỏi, không muốn ăn uống, không muốn đi lại. Triệu chứng này tồn tại ở đa số bệnh nhân với các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cũng có những bệnh nhân viêm gan virus B chỉ có triệu chứng mệt mỏi là duy nhất.
Bệnh nhân có thể có rối loạn tiêu hoá, thể hiện: khi ăn vào ậm ạch khó tiêu, đi ngoài phân lỏng, nát… Đặc biệt, với những trường hợp viêm gan B có ứ mật nặng thì phân bị bạc màu.
Bệnh nhân có nước tiểu vàng. Có nhiều bệnh nhân bị viêm gan B không thể hiện những triệu chứng trên mà chỉ có hai triệu chứng là mệt mỏi và đi tiểu vàng.
Một số bệnh nhân có biểu hiện đau tức vùng gan.
Triệu chứng vàng da. Điều này rất có ý nghĩa thúc đẩy người bệnh nghĩ đến việc mình bị viêm gan và đi khám bệnh. Tuy nhiên, có rất nhiều bệnh nhân bị bệnh viêm gan siêu vi B mà không hề bị vàng da. Lúc này, cần để ý tới các triệu chứng khác để nghĩ đến khả năng bị viêm gan B.
Khi bệnh nhân có các triệu chứng nêu trên mà xét HBsAg (+) dương tính và men gan tăng thì khả năng chắc chắn là bị viêm gan do virus viêm gan B.
Các triệu chứng thường xuất hiện 4-6 tuần sau khi nhiễm HBV và có thể từ nhẹ đến nặng, gồm một số hoặc đủ các triệu chứng sau đây: chán ăn, buồn nôn và nôn, ốm yếu và mệt mỏi, đau bụng vùng gan, vàng da và vàng mắt, đau khớp, nước tiểu sẫm màu. Viêm gan B mạn tính: 90% trường hợp nhiễm HBV ở tuổi trưởng thành sẽ hồi phục hoàn toàn, còn 10% chuyển thành nhiễm khuẩn mạn tính.
Trong khi nếu trẻ em bị nhiễm HBV sau khi sinh thì khoảng 90% số trẻ này sẽ bị nhiễm khuẩn mạn tính. Thời kỳ này kéo dài nhiều năm, thường không có triệu chứng gì, nhưng sẽ dẫn tới hậu quả nặng nề như xơ gan, xuất huyết tiêu hóa, ung thư gan…
Xét nghiệm máu, HBsAg dương tính trong các trường hợp: nhiễm HBV mạn tính tiến triển gây ra phản ứng viêm kéo dài trong gan; Những người đã từng nhiễm benh gan sieu vi B, cơ thể đã tạo ra miễn dịch và thải trừ hoàn toàn HBV nhưng hiện tại không có viêm gan; Người lành mang mầm bệnh, ở họ không có bằng chứng viêm gan, nhưng cũng không đào thải hết siêu vi ra khỏi cơ thể, khi đó họ mang HBV trong máu và có thể lây nhiễm sang người khác.
Xét nghiệm kháng nguyên E phát hiện sự có mặt của một protein do tế bào nhiễm HBV tiết ra, kết quả dương tính do có nồng độ virut cao trong máu và dễ lây nhiễm
Các biến chứng do viêm gan B
Viêm gan B mạn tính cuối cùng có thể dẫn tới biến chứng nặng như xơ gan, suy gan và ung thư gan. Xơ gan dẫn tới nhiều biến chứng khác như chảy máu thực quản và cổ trướng. Khi các chất độc tích lũy trong máu có thể gây ảnh hưởng thần kinh dẫn đến lú lẫn và hôn mê trong bệnh não gan. Nguy cơ nhiễm khuẩn mạn và chết vì xơ gan, suy gan và ung thư gan tỷ lệ nghịch với độ tuổi bị nhiễm HBV. Những người nhiễm HBV mạn tính đều dễ nhiễm một chủng virut viêm gan khác là viêm gan D.
Thứ Ba, 21 tháng 5, 2013
Giải độc gan cho người nghiện rượu
Rượu bia không tốt cho sức khỏe nhưng vì một số lý do như vui bè bạn, tiếp khách..., các quý ông đôi khi vẫn phải sử dụng thức uống có cồn. Khi đó, việc cần làm là giải độc cho gan, phục hồi sức khỏe cơ thể.
Khi các ông chồng bước thấp, bước cao, liêu xiêu về nhà trong tình trạng áo quần xộc xệch, dù "sôi máu" đến đâu, nhiều chị em vẫn phải tìm cách giải rượu cho chồng, để nhanh chóng đưa ông xã trở về trạng thái bình thường, phòng các biến chứng nguy hiểm. Một lát chanh, nước đậu xanh nấu, trà xanh… hoặc một số loại thuốc giải rượu tạm thời có thể giúp chị em giải quyết được tình trạng say xỉn, mệt mỏi cho đức lang quân. Biện pháp này ít nhiều có hiệu quả khi tình trạng xay xỉn chỉ diễn ra thỉnh thoảng, còn về lâu dài, nó không thể ngăn chặn được những tác hại của bia rượu.
Đối với gan, bia rượu chính là chất độc. Uống quá chén trong thời gian dài gây tổn hại gan nghiêm trọng, dẫn đến viêm gan,gan nhiem mo, xơ gan nguy hiểm. Các biện pháp giải rượu chỉ là biện pháp tình thế, giải quyết vấn đề trước mắt giúp cơ thể nhanh phục hồi lúc đó, chứ không thể tránh tác hại của bia rượu. Nhiều ông chồng nghĩ rằng "lỡ uống bia rượu nhiều từ lâu rồi, hại thì cũng hại rồi", nhưng chị em không bao giờ bị "ru ngủ" bởi quan niệm đó và họ có cả một chiến lược lâu dài để bảo vệ gan cho các ông chồng.
Trong các biện pháp bảo vệ gan, kinh nghiệm dân gian và các biện pháp đơn giản của y học cổ truyền khá hiệu quả. Chị em có thể tìm đến các thảo dược như actiso, bồ công anh, nhân trần, cúc hoa, diệp hạ châu… trong đó nổi bật là cây diệp hạ châu. Thảo dược này được gọi là "vệ sĩ" cho gan.
Diệp hạ châu có vị đắng hơi ngọt, tính mát, quy kinh vào can, đởm nên có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng tiết mật. Công dụng chính là thanh can lương huyết (mát gan, mát máu), giải độc. Trong dân gian, diệp hạ châu đắng được sử dụng để điều trị viêm gan vàng da, rối loạn tiêu hóa. Nhiều thầy thuốc Đông y cho rằng diệp hạ châu là một trong những thảo dược hàng đầu giúp gan được sơ tiết và giải độc. Còn theo Tây y, các nghiên cứu gần đây cũng đã chứng minh chất đắng trong thảo dược (phyllathin, hypophyllanthin) có nhiều tác dụng chữa bệnh, đặc biệt là khả năng giải độc, khôi phục chức năng bình thường của gan, nên rất tốt trong các trường hợp suy giảm chức năng gan do sử dụng nhiều bia rượu.
Bên cạnh diệp hạ châu, một thảo dược khác cũng bảo vệ gan là nhân trần. Theo các y thư cổ, nhân trần vị hơi đắng, tính hơi hàn, có công dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lợi mật, được dùng để chữa các chứng hoàng đản, tiểu tiện bất lợi, viêm loét da do phong thấp. Các nghiên cứu hiện đại cũng cho thấy, nhân trần giúp giải độc gan, ngăn ngừa tình trạng gan nhiễm mỡ…
Khi các ông chồng bước thấp, bước cao, liêu xiêu về nhà trong tình trạng áo quần xộc xệch, dù "sôi máu" đến đâu, nhiều chị em vẫn phải tìm cách giải rượu cho chồng, để nhanh chóng đưa ông xã trở về trạng thái bình thường, phòng các biến chứng nguy hiểm. Một lát chanh, nước đậu xanh nấu, trà xanh… hoặc một số loại thuốc giải rượu tạm thời có thể giúp chị em giải quyết được tình trạng say xỉn, mệt mỏi cho đức lang quân. Biện pháp này ít nhiều có hiệu quả khi tình trạng xay xỉn chỉ diễn ra thỉnh thoảng, còn về lâu dài, nó không thể ngăn chặn được những tác hại của bia rượu.
Đối với gan, bia rượu chính là chất độc. Uống quá chén trong thời gian dài gây tổn hại gan nghiêm trọng, dẫn đến viêm gan,gan nhiem mo, xơ gan nguy hiểm. Các biện pháp giải rượu chỉ là biện pháp tình thế, giải quyết vấn đề trước mắt giúp cơ thể nhanh phục hồi lúc đó, chứ không thể tránh tác hại của bia rượu. Nhiều ông chồng nghĩ rằng "lỡ uống bia rượu nhiều từ lâu rồi, hại thì cũng hại rồi", nhưng chị em không bao giờ bị "ru ngủ" bởi quan niệm đó và họ có cả một chiến lược lâu dài để bảo vệ gan cho các ông chồng.
Trong các biện pháp bảo vệ gan, kinh nghiệm dân gian và các biện pháp đơn giản của y học cổ truyền khá hiệu quả. Chị em có thể tìm đến các thảo dược như actiso, bồ công anh, nhân trần, cúc hoa, diệp hạ châu… trong đó nổi bật là cây diệp hạ châu. Thảo dược này được gọi là "vệ sĩ" cho gan.
Diệp hạ châu có vị đắng hơi ngọt, tính mát, quy kinh vào can, đởm nên có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng tiết mật. Công dụng chính là thanh can lương huyết (mát gan, mát máu), giải độc. Trong dân gian, diệp hạ châu đắng được sử dụng để điều trị viêm gan vàng da, rối loạn tiêu hóa. Nhiều thầy thuốc Đông y cho rằng diệp hạ châu là một trong những thảo dược hàng đầu giúp gan được sơ tiết và giải độc. Còn theo Tây y, các nghiên cứu gần đây cũng đã chứng minh chất đắng trong thảo dược (phyllathin, hypophyllanthin) có nhiều tác dụng chữa bệnh, đặc biệt là khả năng giải độc, khôi phục chức năng bình thường của gan, nên rất tốt trong các trường hợp suy giảm chức năng gan do sử dụng nhiều bia rượu.
Bên cạnh diệp hạ châu, một thảo dược khác cũng bảo vệ gan là nhân trần. Theo các y thư cổ, nhân trần vị hơi đắng, tính hơi hàn, có công dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lợi mật, được dùng để chữa các chứng hoàng đản, tiểu tiện bất lợi, viêm loét da do phong thấp. Các nghiên cứu hiện đại cũng cho thấy, nhân trần giúp giải độc gan, ngăn ngừa tình trạng gan nhiễm mỡ…
Thứ Hai, 20 tháng 5, 2013
Vi khuẩn ngộ độc giúp chống ung thư tuyến tụy
Lần đầu tiên phương pháp sử dụng vi khuẩn Listeria, loại vi khuẩn gây ra ngộ độc thực phẩm, để tiêu diệt các tế bào ung thư tuyến tụy đã được thử nghiệm thành công trên động vật, mở ra hy vọng mới trong công tác chua benh ung thu ở người.
Đây là kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học thuộc trường Cao đẳng Albert Einstein công bố trên ấn phẩm Biên bản của Viện Khoa học Quốc gia (Proceedings of the National Academies of Science) số ra ngày 22/4.
Nhà khoa học Claudia Gravekamp, chuyên gia về vi trùng và miễn dịch của trường Cao đẳng Y khoa Albert Einstein thuộc Đại học Yeshiva ở New York, Mỹ đồng thời là tác giả nghiên cứu, cho biết nhóm nghiên cứu của bà đã tiến hành đưa những vi khuẩn Listeria yếu vào cơ thể những con chuột mắc ung thư tuyến tụy.
Những vi khuẩn này được gắn kèm đồng vị phóng xạ thường được sử dụng trong điều trị ung thư.
Thí nghiệm cho thấy những vi khuẩn phóng xạ này sau khi được đưa vào cơ thể chuột tác động đến các tế bào ung thư nhưng lại không gây ảnh hưởng gì đến các tế bào bình thường.
Sau 3 tuần điều trị bằng phương pháp này, tế bào ung thư ngừng di căn ở 90% cá thể chuột, các phản ứng phụ cũng không được ghi nhận. Thí nghiệm kéo dài 21 ngày, dừng lại sau khi nhóm chuột ung thư không được điều trị bắt đầu chết.
Ung thư tuyến tụy là dạng ung thư phát triển rất nhanh và đặc biệt nguy hiểm, bởi bệnh chỉ có thể phát hiện một khi đã phát triển ra ngoài khu vực tuyến tụy.
Bệnh nhân không được chữa trị thường tử vong chỉ trong vòng từ 3-6 tháng, tỷ lệ sống sót sau năm năm cũng chỉ ở mức 4%.
Các nhà khoa học cho biết hiện vẫn cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu khác để đảm bảo phương pháp này có thể áp dụng cho điều trị ở người cũng như để xem xét khả năng kéo dài thời gian sống của bệnh nhân.
Tuy nhiên, kết quả khả quan này có thể mở ra một kỷ nguyên mới trong điều trị di căn ung thư tuyến tụy.
Đây là kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học thuộc trường Cao đẳng Albert Einstein công bố trên ấn phẩm Biên bản của Viện Khoa học Quốc gia (Proceedings of the National Academies of Science) số ra ngày 22/4.
Nhà khoa học Claudia Gravekamp, chuyên gia về vi trùng và miễn dịch của trường Cao đẳng Y khoa Albert Einstein thuộc Đại học Yeshiva ở New York, Mỹ đồng thời là tác giả nghiên cứu, cho biết nhóm nghiên cứu của bà đã tiến hành đưa những vi khuẩn Listeria yếu vào cơ thể những con chuột mắc ung thư tuyến tụy.
Những vi khuẩn này được gắn kèm đồng vị phóng xạ thường được sử dụng trong điều trị ung thư.
Thí nghiệm cho thấy những vi khuẩn phóng xạ này sau khi được đưa vào cơ thể chuột tác động đến các tế bào ung thư nhưng lại không gây ảnh hưởng gì đến các tế bào bình thường.
Sau 3 tuần điều trị bằng phương pháp này, tế bào ung thư ngừng di căn ở 90% cá thể chuột, các phản ứng phụ cũng không được ghi nhận. Thí nghiệm kéo dài 21 ngày, dừng lại sau khi nhóm chuột ung thư không được điều trị bắt đầu chết.
Ung thư tuyến tụy là dạng ung thư phát triển rất nhanh và đặc biệt nguy hiểm, bởi bệnh chỉ có thể phát hiện một khi đã phát triển ra ngoài khu vực tuyến tụy.
Bệnh nhân không được chữa trị thường tử vong chỉ trong vòng từ 3-6 tháng, tỷ lệ sống sót sau năm năm cũng chỉ ở mức 4%.
Các nhà khoa học cho biết hiện vẫn cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu khác để đảm bảo phương pháp này có thể áp dụng cho điều trị ở người cũng như để xem xét khả năng kéo dài thời gian sống của bệnh nhân.
Tuy nhiên, kết quả khả quan này có thể mở ra một kỷ nguyên mới trong điều trị di căn ung thư tuyến tụy.
Điều trị bệnh viêm gan B
Tại sao bệnh viem gan b lại được coi là một căn bệnh nguy hiểm ? và cách chua benh viem gan b như thế nào?
Đây là căn bệnh lây lan lặng lẽ, tiến triển âm thầm. Đa số người bị nhiễm siêu vi B đều không biết là mình bị nhiễm và có thể vô tình lây sang người khác qua đường máu. Đa số người lớn bị nhiễm đều có thể loại trừ siêu vi B dễ dàng. Tuy nhiên đa số trẻ sơ sinh và trẻ em bị nhiễm đều không thể loại trừ được siêu vi khuẩn này và sẽ trở thành người mang siêu vi B mạn tính. Cứ 4 người mang siêu vi B mạn tính sẽ có 1 người bị thiệt mạng do xơ gan và ung thư gan trong suốt cuộc đời của họ. Siêu vi B có thể thầm lặng tấn công gan trong nhiều năm mà bệnh nhân không hề hay biết. Đến khi bệnh nhân cảm thấy cần đi khám bệnh thì thường bệnh đã vào giai đoạn cuối. Nhiều bệnh nhân đã chết do ung thư gan vẫn không biết thủ phạm chính là siêu vi khuẩn B. Bệnh viem gan sieu vi B có thể phát hiện sớm một cách dễ dàng nhờ vào các xét nghiệm máu đơn giản. Việc phát hiện sớm viêm gan B mạn tính giúp gia tăng hy vọng ngăn ngừa biến chứng xơ gan và ung thư gan bằng cách khám sức khỏe định kỳ và điều trị với những loại thuốc đặc trị mới.
Có rất nhiều loại thuốc giúp điều trị viêm gan b
Interferon:
Interferon có hai loại a và b trong đó interferon a là thuốc sử dụng khá rộng rãi trong điều trị VGB và viêm gan mạn tính hơn một thập kỷ nay. Cơ chế tác dụng kháng virut của interferon a đã được biết khá rõ. Tuy nhiên, tác dụng kháng virut này là không đặc hiệu và hiệu quả tác dụng cũng còn hạn chế. Nhiều nghiên cứu cho thấy sử dụng interferon a liều 3-5 triệu UI trong thời gian 4-6 tháng chỉ khoảng 30-40% chuyển đảo huyết thanh và khoảng 10% mất HBV-DNA. Tuy nhiên, sau ngừng thuốc một thời gian gần 5% bệnh nhân tái phát, xuất hiện HBV- DNA trở lại, mặt khác interferona nhiều tác dụng phụ, cần điều kiện bảo quản khá nghiêm ngặt (nhiệt độ từ 2 - 8oC), nên khi vận chuyển đi xa gặp nhiều khó khăn.
Lamivudin:
Là loại thuốc tương đồng nucleoside được sử dụng dieu tri benh gan sieu vi b mạn tính từ 10 năm nay.
Lamivudin cũng tương tự như các chất nucleoside gây ức chế quá trình tổng hợp DNA của virut. Sử dụng lamivudin liều 100mg hằng ngày sau 12 tháng thấy tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh là 16 - 18% (so với nhóm giả dược chỉ có 4 - 6% chuyển đảo huyết thanh).
Tuy nhiên, người ta nhận thấy rằng hiện tượng kháng thuốc xảy ra tỷ lệ thuận với thời gian dùng thuốc. Sau 4 năm sử dụng tỷ lệ kháng thuốc lên tới 70% và hơn nữa, khả năng tái phát sau khi dùng thuốc là khá cao. Thuốc ít độc, dùng kéo dài gây tốn kém.
Adeforvir:
Cũng là thuốc thuộc nhóm tương đương nucleoside được sử dụng nhiều nước trên thế giới và được nhập vào Việt Nam từ tháng 11/2004. Thuốc có tác dụng ức chế sự nhân lên của virut. Người ta nhận thấy tỷ lệ kháng thuốc của adeforvir ngày càng cao và có những cơn bùng phát viêm gan cấp và nặng trên bệnh nhân ngừng thuốc.
Đây là căn bệnh lây lan lặng lẽ, tiến triển âm thầm. Đa số người bị nhiễm siêu vi B đều không biết là mình bị nhiễm và có thể vô tình lây sang người khác qua đường máu. Đa số người lớn bị nhiễm đều có thể loại trừ siêu vi B dễ dàng. Tuy nhiên đa số trẻ sơ sinh và trẻ em bị nhiễm đều không thể loại trừ được siêu vi khuẩn này và sẽ trở thành người mang siêu vi B mạn tính. Cứ 4 người mang siêu vi B mạn tính sẽ có 1 người bị thiệt mạng do xơ gan và ung thư gan trong suốt cuộc đời của họ. Siêu vi B có thể thầm lặng tấn công gan trong nhiều năm mà bệnh nhân không hề hay biết. Đến khi bệnh nhân cảm thấy cần đi khám bệnh thì thường bệnh đã vào giai đoạn cuối. Nhiều bệnh nhân đã chết do ung thư gan vẫn không biết thủ phạm chính là siêu vi khuẩn B. Bệnh viem gan sieu vi B có thể phát hiện sớm một cách dễ dàng nhờ vào các xét nghiệm máu đơn giản. Việc phát hiện sớm viêm gan B mạn tính giúp gia tăng hy vọng ngăn ngừa biến chứng xơ gan và ung thư gan bằng cách khám sức khỏe định kỳ và điều trị với những loại thuốc đặc trị mới.
Có rất nhiều loại thuốc giúp điều trị viêm gan b
Interferon:
Interferon có hai loại a và b trong đó interferon a là thuốc sử dụng khá rộng rãi trong điều trị VGB và viêm gan mạn tính hơn một thập kỷ nay. Cơ chế tác dụng kháng virut của interferon a đã được biết khá rõ. Tuy nhiên, tác dụng kháng virut này là không đặc hiệu và hiệu quả tác dụng cũng còn hạn chế. Nhiều nghiên cứu cho thấy sử dụng interferon a liều 3-5 triệu UI trong thời gian 4-6 tháng chỉ khoảng 30-40% chuyển đảo huyết thanh và khoảng 10% mất HBV-DNA. Tuy nhiên, sau ngừng thuốc một thời gian gần 5% bệnh nhân tái phát, xuất hiện HBV- DNA trở lại, mặt khác interferona nhiều tác dụng phụ, cần điều kiện bảo quản khá nghiêm ngặt (nhiệt độ từ 2 - 8oC), nên khi vận chuyển đi xa gặp nhiều khó khăn.
Lamivudin:
Là loại thuốc tương đồng nucleoside được sử dụng dieu tri benh gan sieu vi b mạn tính từ 10 năm nay.
Lamivudin cũng tương tự như các chất nucleoside gây ức chế quá trình tổng hợp DNA của virut. Sử dụng lamivudin liều 100mg hằng ngày sau 12 tháng thấy tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh là 16 - 18% (so với nhóm giả dược chỉ có 4 - 6% chuyển đảo huyết thanh).
Tuy nhiên, người ta nhận thấy rằng hiện tượng kháng thuốc xảy ra tỷ lệ thuận với thời gian dùng thuốc. Sau 4 năm sử dụng tỷ lệ kháng thuốc lên tới 70% và hơn nữa, khả năng tái phát sau khi dùng thuốc là khá cao. Thuốc ít độc, dùng kéo dài gây tốn kém.
Adeforvir:
Cũng là thuốc thuộc nhóm tương đương nucleoside được sử dụng nhiều nước trên thế giới và được nhập vào Việt Nam từ tháng 11/2004. Thuốc có tác dụng ức chế sự nhân lên của virut. Người ta nhận thấy tỷ lệ kháng thuốc của adeforvir ngày càng cao và có những cơn bùng phát viêm gan cấp và nặng trên bệnh nhân ngừng thuốc.
Thứ Bảy, 18 tháng 5, 2013
Nhiễm viêm gan B khi nào cần dùng thuốc?
Trong khoảng 5 năm trở lại đây, chúng ta có thêm nhiều thuốc chữa viem gan sieu vi B mạn. Bên cạnh đó cũng xuất hiện sự kháng thuốc, xuất hiện nhiều chủng kháng thuốc đột biến gen... nên phương pháp điều trị, dùng thuốc, chăm sóc có một số thay đổi...
Thực tế, người bị nhiễm virut viem gan B (HBV) thường lo lắng về tình trạng bệnh và băn khoăn không biết nên dùng thuốc hay không. Nếu dùng thì dùng như thế nào?
Có phải cứ nhiễm HBV là dùng thuốc?
HBV phân làm 4 trường hợp:
- Trường hợp 1: Có kháng nguyên bề mặt HBsAg (+) chứng tỏ có virut; có kháng nguyên nội sinh HBeAg (+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, có dấu hiệu lâm sàng viêm gan B rõ (vàng mắt, vàng da, mệt mỏi chán ăn; enzym gan ALT-alanin aminotranferase tăng. Bình thường ALT= 40U/L, khi bị bệnh ALT tăng gấp 2 lần trở lên). Đây là trường hợp cần phải dùng thuốc.
- Trường hợp 2: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi; không có dấu hiệu lâm sàng rõ. Đây là trường hợp người lành mang mầm bệnh, không dùng thuốc.
- Trường hợp 3: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, nhưng không có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người "dung nạp được miễn dịch" cũng chưa cần dùng thuốc. Nhưng trường hợp này có nguy cơ cao, virut có thể tái kích hoạt gây bệnh nên cần theo dõi, nếu thấy xuất hiện các biểu hiện lâm sàng thì khám ngay để kịp thời dùng thuốc.
- Trường hợp 4: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg (-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi nhưng lại có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người bệnh đã từng bị benh gan sieu vi B mạn, virut từng kích hoạt âm thầm, sau đó ngừng kích hoạt gọi là người viêm gan B không hoạt tính; chưa cần dùng thuốc (vì virut chưa tái sinh sôi, chưa thực sự tái kích hoạt, dùng sẽ không có lợi). Tuy nhiên phải theo dõi chặt chẽ: khám lâm sàng, xét nghiệm định kỳ, khi cần thiết phải can thiệp ngay.
Thuốc điều trị viêm gan B mạn
+ Interferon: Có hiệu năng tăng cường khả năng miễn dịch, ngoài ra còn kháng virut. Thuốc bị thủy phân ở đường tiêu hóa nên chỉ dùng đường tiêm. Khi dùng, một số người bệnh có thể gặp các triệu chứng như sốt, rụng tóc, mệt... Tuy nhiên, giá thành của thuốc còn cao, lại phải dùng lâu dài nên nhiều trường hợp không có điều kiện. Vì thế, thuốc tuy rất tốt nhưng ít người bệnh lựa chọn.
+ Lamivudin: Có hiệu năng kháng virut. Khi dùng đủ liệu trình thì dấu hiệu lâm sàng mất đi, ALT trở về bình thường, lượng virut (HBVDNA) giảm, hình ảnh mô học gan cải thiện. Thời gian đạt được mục tiêu này lệ thuộc vào từng người, ít nhất là 1 năm, trung bình 2 năm, có khi kéo dài tới 3 năm, nếu tái phát còn có thể dùng lại. Trước năm 2000, lamivudin được xem là thuốc đầu tay (rẻ tiền, dùng đường uống, tiện lợi). Nhưng hiện nay tỷ lệ kháng lamivudin lên tới 70% (lamivudin bị kháng thuốc theo kiểu gen) nên hiện không được ưa dùng nhiều. Tuy nhiên, cũng có khoảng 20% người bệnh hầu như không bị kháng thuốc. Cần lưu ý điều này để có thể dùng lamivudin cho người có khả năng đáp ứng, nhất là với người kinh tế khó khăn (lamivudin vẫn là thuốc có giá rẻ).
+ Adefovir, entecavi, telbivudin: Thời gian đạt được mục tiêu điều trị ngắn hơn lamivudin. Tỷ lệ kháng thuốc thấp hơn lamivudin và có hiệu quả với những người bệnh đã kháng với lamivudin.
+ Tenofovir: Là thuốc mới nhất được EU (Mỹ) mới cho dùng năm 2008. Qua các nghiên cứu cho thấy tenofovir tốt hơn các thuốc trước đó cả về mức đạt được hiệu quả và chưa bị kháng thuốc.
+ Dùng phối hợp thuốc: Mấy năm gần đây, có một số nghiên cứu phối hợp thuốc trong điều trị viêm gan siêu vi B. Phối hợp chất tăng cường miễn dịch (interferon- pegylat) với chất kháng virut (lamivudin) cho kết quả tốt hơn dùng mỗi thứ riêng lẻ, nhưng phối hợp hai chất kháng virut thì cho kết quả không đều. Chẳng hạn dùng lamivudin+ adefovir với người đã bị kháng lamivudin thì tính trên người dùng có 80% có đáp ứng, 80% giảm HBVDNA đến mức không phát hiện được, 84% ALT trở lại bình thường. Sau khi ngừng dùng 3 năm không nhận thấy có sự bùng nổ đảo ngược về virut hay lâm sàng học, không hình thành sự đề kháng kiểu gen, không mất bù trừ ở người xơ gan. Nhưng có trường hợp không cho kết quả tốt hơn. Chẳng hạn: dùng lamivudin+ telbivudin thì tốt hơn dùng riêng lamivudin nhưng lại không tốt hơn dùng riêng telbivudin. Vì sự phối hợp chưa ổn định, hơn nữa làm tăng chi phí điều trị nên các nghiên cứu này chưa áp dụng lâm sàng.
Khi nào ngừng dùng thuốc?
Tải lượng HBV càng cao (số lượng bản sao HBVDNA/1ml máu lớn) thì nguy cơ xơ gan, ung thư gan càng lớn. Tải lượng HBV là yếu tố tiên đoán độc lập cho sự phát triển xơ gan, ung thư gan. Nồng độ ALT càng cao thì nguy cơ xơ gan, ung thư gan cũng càng lớn. Vì thế, khi điều trị viêm gan siêu vi B mạn, cần đưa HVNDNA về dưới ngưỡng và đưa ALT về mức bình thường mới ngừng thuốc. Sau khi ngưng thuốc, cần theo dõi định kỳ, kể cả người bệnh mà khi ngừng điều trị HBVDNA ở ngưỡng thấp.
Chỉ dùng thuốc khi hội đủ các tiêu chí (trường hợp 1) và ngừng điều trị khi đạt mục đích điều trị. Ở các bệnh viện tuyến trên, thường xét nghiệm HBVDNA. Đây là chỉ số cho biết tình trạng sinh sản (nhân đôi tế bào) của virut. HBVDNA (+) chứng tỏ virut đang sinh sôi (khi điều trị HBVDNA thường giảm, lý tưởng là đạt đến mức không còn HBVDNA, nhưng trong thực tế chỉ có thể đạt được mức tối đa, tức là vẫn có thể còn HBVDNA nhưng không còn phát hiện được bằng các phương pháp thông thường). Có lúc HBVDNA chỉ giảm đến một mức nhất định. Ví dụ lúc đầu, HBVDNA = 200.000 bản sao/1ml máu, sau điều trị chỉ còn 300 bản sao/1ml máu thì coi như bệnh đã ổn định, có thể ngừng thuốc.
Hiện có xuất hiện sự kháng thuốc, đặc biệt xuất hiện các chủng kháng thuốc đột biến gen. Khi đã điều trị đủ liệu trình, đạt kết quả, cho ngừng thuốc thì vẫn theo dõi định kỳ để xử lý việc bùng phát virut. Khi bị kháng thuốc, cần chấp nhận một liệu trình khác, không bi quan bỏ mặc vì có thể bột phát nguy hiểm. Không tự ý dùng thuốc cũng như tự ý bỏ dở điều trị, tự ý kéo dài thời gian điều trị. Trong quá trình điều trị, cần khám và xét nghiệm định kỳ. Trong trường hợp không hoặc chưa dùng thuốc (trường hợp 2- 3- 4) thì cần hiểu rõ lời dặn thầy thuốc, tự theo dõi chặt chẽ, khi cần phải khám, xét nghiệm ngay (trường hợp 3- 4).
Hiện có nhiều loại thuốc được đánh giá là có hiệu năng, nhưng khác nhau về mức đạt được hiệu quả, sự kháng thuốc, thời gian điều trị, giá cả. Khi thảo luận, người bệnh cần nghe đủ các thông tin, trình bày nguyện vọng để thầy thuốc căn cứ vào đó và tình trạng bệnh mà chọn liệu trình thích hợp.
Thực tế, người bị nhiễm virut viem gan B (HBV) thường lo lắng về tình trạng bệnh và băn khoăn không biết nên dùng thuốc hay không. Nếu dùng thì dùng như thế nào?
Có phải cứ nhiễm HBV là dùng thuốc?
HBV phân làm 4 trường hợp:
- Trường hợp 1: Có kháng nguyên bề mặt HBsAg (+) chứng tỏ có virut; có kháng nguyên nội sinh HBeAg (+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, có dấu hiệu lâm sàng viêm gan B rõ (vàng mắt, vàng da, mệt mỏi chán ăn; enzym gan ALT-alanin aminotranferase tăng. Bình thường ALT= 40U/L, khi bị bệnh ALT tăng gấp 2 lần trở lên). Đây là trường hợp cần phải dùng thuốc.
- Trường hợp 2: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi; không có dấu hiệu lâm sàng rõ. Đây là trường hợp người lành mang mầm bệnh, không dùng thuốc.
- Trường hợp 3: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, nhưng không có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người "dung nạp được miễn dịch" cũng chưa cần dùng thuốc. Nhưng trường hợp này có nguy cơ cao, virut có thể tái kích hoạt gây bệnh nên cần theo dõi, nếu thấy xuất hiện các biểu hiện lâm sàng thì khám ngay để kịp thời dùng thuốc.
- Trường hợp 4: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg (-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi nhưng lại có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người bệnh đã từng bị benh gan sieu vi B mạn, virut từng kích hoạt âm thầm, sau đó ngừng kích hoạt gọi là người viêm gan B không hoạt tính; chưa cần dùng thuốc (vì virut chưa tái sinh sôi, chưa thực sự tái kích hoạt, dùng sẽ không có lợi). Tuy nhiên phải theo dõi chặt chẽ: khám lâm sàng, xét nghiệm định kỳ, khi cần thiết phải can thiệp ngay.
Thuốc điều trị viêm gan B mạn
+ Interferon: Có hiệu năng tăng cường khả năng miễn dịch, ngoài ra còn kháng virut. Thuốc bị thủy phân ở đường tiêu hóa nên chỉ dùng đường tiêm. Khi dùng, một số người bệnh có thể gặp các triệu chứng như sốt, rụng tóc, mệt... Tuy nhiên, giá thành của thuốc còn cao, lại phải dùng lâu dài nên nhiều trường hợp không có điều kiện. Vì thế, thuốc tuy rất tốt nhưng ít người bệnh lựa chọn.
+ Lamivudin: Có hiệu năng kháng virut. Khi dùng đủ liệu trình thì dấu hiệu lâm sàng mất đi, ALT trở về bình thường, lượng virut (HBVDNA) giảm, hình ảnh mô học gan cải thiện. Thời gian đạt được mục tiêu này lệ thuộc vào từng người, ít nhất là 1 năm, trung bình 2 năm, có khi kéo dài tới 3 năm, nếu tái phát còn có thể dùng lại. Trước năm 2000, lamivudin được xem là thuốc đầu tay (rẻ tiền, dùng đường uống, tiện lợi). Nhưng hiện nay tỷ lệ kháng lamivudin lên tới 70% (lamivudin bị kháng thuốc theo kiểu gen) nên hiện không được ưa dùng nhiều. Tuy nhiên, cũng có khoảng 20% người bệnh hầu như không bị kháng thuốc. Cần lưu ý điều này để có thể dùng lamivudin cho người có khả năng đáp ứng, nhất là với người kinh tế khó khăn (lamivudin vẫn là thuốc có giá rẻ).
+ Adefovir, entecavi, telbivudin: Thời gian đạt được mục tiêu điều trị ngắn hơn lamivudin. Tỷ lệ kháng thuốc thấp hơn lamivudin và có hiệu quả với những người bệnh đã kháng với lamivudin.
+ Tenofovir: Là thuốc mới nhất được EU (Mỹ) mới cho dùng năm 2008. Qua các nghiên cứu cho thấy tenofovir tốt hơn các thuốc trước đó cả về mức đạt được hiệu quả và chưa bị kháng thuốc.
+ Dùng phối hợp thuốc: Mấy năm gần đây, có một số nghiên cứu phối hợp thuốc trong điều trị viêm gan siêu vi B. Phối hợp chất tăng cường miễn dịch (interferon- pegylat) với chất kháng virut (lamivudin) cho kết quả tốt hơn dùng mỗi thứ riêng lẻ, nhưng phối hợp hai chất kháng virut thì cho kết quả không đều. Chẳng hạn dùng lamivudin+ adefovir với người đã bị kháng lamivudin thì tính trên người dùng có 80% có đáp ứng, 80% giảm HBVDNA đến mức không phát hiện được, 84% ALT trở lại bình thường. Sau khi ngừng dùng 3 năm không nhận thấy có sự bùng nổ đảo ngược về virut hay lâm sàng học, không hình thành sự đề kháng kiểu gen, không mất bù trừ ở người xơ gan. Nhưng có trường hợp không cho kết quả tốt hơn. Chẳng hạn: dùng lamivudin+ telbivudin thì tốt hơn dùng riêng lamivudin nhưng lại không tốt hơn dùng riêng telbivudin. Vì sự phối hợp chưa ổn định, hơn nữa làm tăng chi phí điều trị nên các nghiên cứu này chưa áp dụng lâm sàng.
Khi nào ngừng dùng thuốc?
Tải lượng HBV càng cao (số lượng bản sao HBVDNA/1ml máu lớn) thì nguy cơ xơ gan, ung thư gan càng lớn. Tải lượng HBV là yếu tố tiên đoán độc lập cho sự phát triển xơ gan, ung thư gan. Nồng độ ALT càng cao thì nguy cơ xơ gan, ung thư gan cũng càng lớn. Vì thế, khi điều trị viêm gan siêu vi B mạn, cần đưa HVNDNA về dưới ngưỡng và đưa ALT về mức bình thường mới ngừng thuốc. Sau khi ngưng thuốc, cần theo dõi định kỳ, kể cả người bệnh mà khi ngừng điều trị HBVDNA ở ngưỡng thấp.
Chỉ dùng thuốc khi hội đủ các tiêu chí (trường hợp 1) và ngừng điều trị khi đạt mục đích điều trị. Ở các bệnh viện tuyến trên, thường xét nghiệm HBVDNA. Đây là chỉ số cho biết tình trạng sinh sản (nhân đôi tế bào) của virut. HBVDNA (+) chứng tỏ virut đang sinh sôi (khi điều trị HBVDNA thường giảm, lý tưởng là đạt đến mức không còn HBVDNA, nhưng trong thực tế chỉ có thể đạt được mức tối đa, tức là vẫn có thể còn HBVDNA nhưng không còn phát hiện được bằng các phương pháp thông thường). Có lúc HBVDNA chỉ giảm đến một mức nhất định. Ví dụ lúc đầu, HBVDNA = 200.000 bản sao/1ml máu, sau điều trị chỉ còn 300 bản sao/1ml máu thì coi như bệnh đã ổn định, có thể ngừng thuốc.
Hiện có xuất hiện sự kháng thuốc, đặc biệt xuất hiện các chủng kháng thuốc đột biến gen. Khi đã điều trị đủ liệu trình, đạt kết quả, cho ngừng thuốc thì vẫn theo dõi định kỳ để xử lý việc bùng phát virut. Khi bị kháng thuốc, cần chấp nhận một liệu trình khác, không bi quan bỏ mặc vì có thể bột phát nguy hiểm. Không tự ý dùng thuốc cũng như tự ý bỏ dở điều trị, tự ý kéo dài thời gian điều trị. Trong quá trình điều trị, cần khám và xét nghiệm định kỳ. Trong trường hợp không hoặc chưa dùng thuốc (trường hợp 2- 3- 4) thì cần hiểu rõ lời dặn thầy thuốc, tự theo dõi chặt chẽ, khi cần phải khám, xét nghiệm ngay (trường hợp 3- 4).
Hiện có nhiều loại thuốc được đánh giá là có hiệu năng, nhưng khác nhau về mức đạt được hiệu quả, sự kháng thuốc, thời gian điều trị, giá cả. Khi thảo luận, người bệnh cần nghe đủ các thông tin, trình bày nguyện vọng để thầy thuốc căn cứ vào đó và tình trạng bệnh mà chọn liệu trình thích hợp.
Thứ Sáu, 17 tháng 5, 2013
Chủ động phòng tránh viêm gan B
Người bệnh mang thai và sinh con bình thường
Theo bác sĩ Lê Thị Tuyết Phượng, Phó Trưởng khoa Nội tiêu hóa, BV Nhân Dân 115 (TP HCM), viêm gan siêu vi B có hai dạng: Cấp tính và mạn tính.
Điều trị viem gan B cấp tính có thể khỏi hoàn toàn và tạo được kháng thể miễn dịch suốt đời. Việc điều trị trong giai đoạn cấp đa số chỉ cần nghỉ ngơi và có các biện pháp hỗ trợ thích hợp. Trong trường hợp mạn tính, nến ở dạng không hoạt động, chỉ cần theo dõi định kỳ, chưa cần điều trị đặc trị. Nếu ở dạng hoạt động, căn cứ vào trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc điều trị đặc trị dạng uống hoặc chích. Thời gian điều trị tùy từng bệnh nhân nhưng thông thường phải kéo dài từ một đến vài năm, thậm chí có người phải điều trị suốt đời.
Khi bị nhiễm siêu vi B mãn tính, mục tiêu của điều trị là làm sao thải trừ được virus đến mức không phát hiện được trong máu, hạn chế tối đa gây tổn thương gan, hạn chế tỉ lệ xơ gan, ung thư gan. Tỉ lệ bệnh nhân được chữa khỏi hẳn siêu vi B mãn tính rất thấp.
Cũng giống như HIV, viêm gan siêu vi B lây truyền qua ba đường: Máu, tình dục và mẹ truyền cho con. Theo bác sĩ Phượng, để phòng ngừa bệnh phải lưu ý không tiêm chích, sử dụng chung những vật dụng có khả năng dính máu với người khác; không sử dụng ma túy; quan hệ tình dục an toàn; thăm khám thai và tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi mang thai, đặc biệt ở những bà mẹ mang thai có nhiễm siêu vi B.
Nhiều người băn khoăn là viem gan B lây truyền từ mẹ sang con, nên những người có bệnh thì có nên sinh con không? Theo bác sĩ Phạm Thị Lệ Hoa, Phó Chủ nhiệm bộ môn Nhiễm, ĐH Y dược TP HCM thì người bị nhiễm siêu vi B vẫn lập gia đình và có con bình thường. Nếu mang thai mà có HBeAg dương tính thì có thể truyền siêu vi B cho con. Tuy nhiên, hiện nay tất cả bé sinh từ mẹ bị nhiễm siêu vi B đều được chích vaccine và dùng HBIg ngay sau sinh để được bảo vệ trong tháng đầu đời. Trẻ cũng cần được xét nghiệm HBsAg và antiHBs sau 18 tháng để bảo đảm việc chủng ngừa theo chương trình tiêm chủng mở rộng là hiệu quả và có kháng thể bảo vệ.
Bệnh có thể phòng ngừa
Dù nguy hiểm nhưng viêm gan B lại là một bệnh có thể phòng ngừa. Việc phòng bệnh bắt đầu từ lúc mới sinh bằng một loại vaccine hiệu quả cao và an toàn để phá vỡ chuỗi lây nhiễm là rất quan trọng. Virus này có khả năng lây nhiễm cao, có thể dễ dàng lây sang trẻ sơ sinh sau khi tiếp xúc với máu của mẹ trong quá trình sinh nở. Vaccine có thể ngăn ngừa lây nhiễm thậm chí sau khi bị phơi nhiễm với virus. Vì thế, theo các bác sĩ, trẻ sơ sinh cần phải được tiêm chủng trong vòng 24 giờ sau sinh và 2 liều vaccine theo đúng lịch.
Khi mắc bệnh gan, người bệnh cần phải có chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng hợp lí để tránh chuyển sang ung thư gan. Bởi theo BS Trần Nguyên Hà, BV Ung bướu TP HCM, benh gan sieu vi B là yếu tố nguy cơ gây ung thư gan. Tuy nhiên, không phải ai bị viêm gan B cũng sẽ chuyển sang xơ gan hay ung thư nếu có chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt thích hợp.
Theo các bác sĩ, người bệnh nên duy trì nguyên tắc dinh dưỡng cân bằng. Những thức ăn nhiều đường, nhiều calo khiến cho gan bị nhiễm mỡ, không có lợi cho việc hồi phục sức khỏe. Đối với những người mắc bệnh gan mạn tính thì những thức ăn giàu chất protit sẽ tăng thêm gánh nặng cho gan.
Những người mắc bệnh trong thời kỳ khác nhau, tình hình sức khỏe không giống nhau, thì ăn uống cũng không giống nhau. Nên dựa trên nguyên tắc ăn những thức ăn vừa miệng, thanh đạm, tươi, dễ tiêu hóa là tốt nhất; bảo đảm cung cấp cho cơ thể một lượng mỡ, calo thích hợp, đồng thời bổ sung đủ Vitamin. Nên ăn nhiều các loại nấm, mộc nhĩ đen, không những mùi vị thơm ngon mà còn hỗ trợ phục hồi gan rất tốt.
Để cải thiện chất lượng cuộc sống, phải tạo cho người bệnh có tinh thần lạc quan yêu đời. Y học hiện đại chứng minh, những người bệnh lạc quan đối với bệnh tật có thể tăng cường sức đề kháng của cơ thể, qua đó có thể tiến thêm một bước trong việc hỗ trợ điều tiết chức năng của các bộ phận, có lợi cho việc khắc phục những ảnh hưởng không tốt của bệnh tật đối với cơ thể.
Theo bác sĩ Lê Thị Tuyết Phượng, Phó Trưởng khoa Nội tiêu hóa, BV Nhân Dân 115 (TP HCM), viêm gan siêu vi B có hai dạng: Cấp tính và mạn tính.
Điều trị viem gan B cấp tính có thể khỏi hoàn toàn và tạo được kháng thể miễn dịch suốt đời. Việc điều trị trong giai đoạn cấp đa số chỉ cần nghỉ ngơi và có các biện pháp hỗ trợ thích hợp. Trong trường hợp mạn tính, nến ở dạng không hoạt động, chỉ cần theo dõi định kỳ, chưa cần điều trị đặc trị. Nếu ở dạng hoạt động, căn cứ vào trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc điều trị đặc trị dạng uống hoặc chích. Thời gian điều trị tùy từng bệnh nhân nhưng thông thường phải kéo dài từ một đến vài năm, thậm chí có người phải điều trị suốt đời.
Khi bị nhiễm siêu vi B mãn tính, mục tiêu của điều trị là làm sao thải trừ được virus đến mức không phát hiện được trong máu, hạn chế tối đa gây tổn thương gan, hạn chế tỉ lệ xơ gan, ung thư gan. Tỉ lệ bệnh nhân được chữa khỏi hẳn siêu vi B mãn tính rất thấp.
Cũng giống như HIV, viêm gan siêu vi B lây truyền qua ba đường: Máu, tình dục và mẹ truyền cho con. Theo bác sĩ Phượng, để phòng ngừa bệnh phải lưu ý không tiêm chích, sử dụng chung những vật dụng có khả năng dính máu với người khác; không sử dụng ma túy; quan hệ tình dục an toàn; thăm khám thai và tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi mang thai, đặc biệt ở những bà mẹ mang thai có nhiễm siêu vi B.
Nhiều người băn khoăn là viem gan B lây truyền từ mẹ sang con, nên những người có bệnh thì có nên sinh con không? Theo bác sĩ Phạm Thị Lệ Hoa, Phó Chủ nhiệm bộ môn Nhiễm, ĐH Y dược TP HCM thì người bị nhiễm siêu vi B vẫn lập gia đình và có con bình thường. Nếu mang thai mà có HBeAg dương tính thì có thể truyền siêu vi B cho con. Tuy nhiên, hiện nay tất cả bé sinh từ mẹ bị nhiễm siêu vi B đều được chích vaccine và dùng HBIg ngay sau sinh để được bảo vệ trong tháng đầu đời. Trẻ cũng cần được xét nghiệm HBsAg và antiHBs sau 18 tháng để bảo đảm việc chủng ngừa theo chương trình tiêm chủng mở rộng là hiệu quả và có kháng thể bảo vệ.
Bệnh có thể phòng ngừa
Dù nguy hiểm nhưng viêm gan B lại là một bệnh có thể phòng ngừa. Việc phòng bệnh bắt đầu từ lúc mới sinh bằng một loại vaccine hiệu quả cao và an toàn để phá vỡ chuỗi lây nhiễm là rất quan trọng. Virus này có khả năng lây nhiễm cao, có thể dễ dàng lây sang trẻ sơ sinh sau khi tiếp xúc với máu của mẹ trong quá trình sinh nở. Vaccine có thể ngăn ngừa lây nhiễm thậm chí sau khi bị phơi nhiễm với virus. Vì thế, theo các bác sĩ, trẻ sơ sinh cần phải được tiêm chủng trong vòng 24 giờ sau sinh và 2 liều vaccine theo đúng lịch.
Khi mắc bệnh gan, người bệnh cần phải có chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng hợp lí để tránh chuyển sang ung thư gan. Bởi theo BS Trần Nguyên Hà, BV Ung bướu TP HCM, benh gan sieu vi B là yếu tố nguy cơ gây ung thư gan. Tuy nhiên, không phải ai bị viêm gan B cũng sẽ chuyển sang xơ gan hay ung thư nếu có chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt thích hợp.
Theo các bác sĩ, người bệnh nên duy trì nguyên tắc dinh dưỡng cân bằng. Những thức ăn nhiều đường, nhiều calo khiến cho gan bị nhiễm mỡ, không có lợi cho việc hồi phục sức khỏe. Đối với những người mắc bệnh gan mạn tính thì những thức ăn giàu chất protit sẽ tăng thêm gánh nặng cho gan.
Những người mắc bệnh trong thời kỳ khác nhau, tình hình sức khỏe không giống nhau, thì ăn uống cũng không giống nhau. Nên dựa trên nguyên tắc ăn những thức ăn vừa miệng, thanh đạm, tươi, dễ tiêu hóa là tốt nhất; bảo đảm cung cấp cho cơ thể một lượng mỡ, calo thích hợp, đồng thời bổ sung đủ Vitamin. Nên ăn nhiều các loại nấm, mộc nhĩ đen, không những mùi vị thơm ngon mà còn hỗ trợ phục hồi gan rất tốt.
Để cải thiện chất lượng cuộc sống, phải tạo cho người bệnh có tinh thần lạc quan yêu đời. Y học hiện đại chứng minh, những người bệnh lạc quan đối với bệnh tật có thể tăng cường sức đề kháng của cơ thể, qua đó có thể tiến thêm một bước trong việc hỗ trợ điều tiết chức năng của các bộ phận, có lợi cho việc khắc phục những ảnh hưởng không tốt của bệnh tật đối với cơ thể.
Thứ Năm, 16 tháng 5, 2013
Viêm gan b tiểu tam dương không triệu chứng có nguy hiểm
Các chuyên gia đã chỉ ra rằng trên lâm sàng những bệnh nhân tiểu tam dương không có triệu chứng vấn chịu tổn thương gan, hơn nữa có bệnh nhân đã phát triển thành xơ gan, do đó không thể phán đoán chung chung viem gan B tiểu tam dương có nghiêm trọng không, bệnh nhân cần đến các bệnh viện chính quy chuyên gan để làm kiểm tra kết hợp chức năng gan và DNA virus để có kết quả chính xác nhất.
Về vấn đề viêm gan b tiểu tam dương có nghiêm trọng không, trên lâm sàng viêm gan B tiểu tam dương có 2 trạng thái là người mang virus viêm gan B tiểu tam dương và bệnh nhân viêm gan b tiểu tam dương, hơn nữa tiểu tam dương không có triệu chứng là 1 loại người mang virus viêm gan B tiểu tam dương, vậy thì viêm gan b tiểu tam dương có nghiêm trọng không? Hãy để các chuyên gia của phòng khám 12 Kim Mã giúp các bạn giải đáp thắc mấc này
Không có triệu chứng có thể xác định mức độ nghiêm trọng của bệnh viêm gan không?
Các chuyên gia của phòng khám 12 Kim Mã nhận định hiện nay rất nhiều bệnh nhân không có triệu chứng, chức năng gan bình thường thì cho rằng bệnh tình không có gì nghiêm trọng cả, tuy nhiên đây là một sự hiểu lầm nghiêm trọng, trên lâm sàng dù là viêm gan b tiểu tam dương hay là viêm gan B đại tam dương, thì cũng chỉ phản ánh tình hình virus trong cơ thể mà không thể phản ánh chức năng gan bình thường hay không hơn nữa mức độ tổn hại của gan càng không thể nói được là nặng hay nhẹ.
Viêm gan B tiểu tam dương không triệu chứng có nguy hiểm không?
Vậy thì rốt cuộc viêm gan B tiểu tam dương có nguy hiểm không?
Phòng Khám Đa Khoa 12 Kim Mã chúng tôi đã chỉ ra rằng trên lâm sàng phán đoán mức độ nguy hiểm của bệnh tình bằng cách xét nghiệm sinh hóa chức năng gan, kiểm tra DNA virus và siêu âm gan, vậy tiểu tam dương không có triệu chứng có nguy hiểm không? Các chuyên gia đã chỉ ra rằng rất nhiều bệnh nhân viêm gan b tiểu tam dương không có triệu chứng bình thường sẽ coi nhẹ bệnh tình, tóm lại là cảm giác rằng viêm gan B tiểu tam dương không có triệu chứng thì không gì nguy hiểm cả, thật ra qua điều tra nghiên cứu, viêm gan b tiểu tam dương không có triệu chứng mấy năm gần đây số lượng gia tăng rất nhiều, hơn nữa có một bộ phận bệnh nhân đã phát triển đến giai đoạn xơ gan, cho nên bệnh nhân viêm gan B sau khi kiểm tra mới có thể biết chính xác mức độ nguy hiểm.
Ngoài ra các chuyên gia cũng nhấn mạnh rằng có csac số liệu chứng minh, bệnh nhân viêm gan B tiểu tam dương không có triệu chứng do không dieu tri viem gan B tiểu tam dương kịp thời nên tỉ lệ bệnh phát triern thành xơ gan và ung thư gan mấy năm gần đây đang tăng mạnh, do đó chúng ta không thể nói viêm gan B tiểu tam dương không có triệu chứng không có nguy hiểm gì, cho nên mọi người không được xem thường viêm gan b tiểu tam dương không có triệu chứng, không thể cho rằng không có triệu chứng thì bệnh tình không nghiêm trọng, thời gian này virus viêm gan b có thể đan phát sinh biến dị, tồn tại tính truyền nhiễm và tỉ lệ bệnh tái phát càng lớn, do đó khuyến cáo bệnh nhân viêm gan b tiểu tam dương không có triệu chứng không được lơ là, nên sớm đến các bệnh viện chính quy làm kiểm tra toàn diện, sau đó điều trị ngay.
Bệnh nhân có thể đến phòng khám 12 Kim Mã của chúng tôi để được giải đáp các thắc mắc, phòng khám chúng tôi không ngừng cải tiến các thiết bị kiểm tra tiên tiến của nước ngoài, có thể kiểm tra chính xác bệnh tình của bệnh nhân trong thời gia n ngắn nhất, đưa ra các căn cứ khoa học cho bệnh nhân đồng thời phòng khám còn có một đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa hàng đầu về bệnh gan, đưa ra các phương pháp điều trị tốt nhất cho bệnh nhân, xứng đáng với lòng tin của bệnh nhân!
Về vấn đề viêm gan b tiểu tam dương có nghiêm trọng không, trên lâm sàng viêm gan B tiểu tam dương có 2 trạng thái là người mang virus viêm gan B tiểu tam dương và bệnh nhân viêm gan b tiểu tam dương, hơn nữa tiểu tam dương không có triệu chứng là 1 loại người mang virus viêm gan B tiểu tam dương, vậy thì viêm gan b tiểu tam dương có nghiêm trọng không? Hãy để các chuyên gia của phòng khám 12 Kim Mã giúp các bạn giải đáp thắc mấc này
Không có triệu chứng có thể xác định mức độ nghiêm trọng của bệnh viêm gan không?
Các chuyên gia của phòng khám 12 Kim Mã nhận định hiện nay rất nhiều bệnh nhân không có triệu chứng, chức năng gan bình thường thì cho rằng bệnh tình không có gì nghiêm trọng cả, tuy nhiên đây là một sự hiểu lầm nghiêm trọng, trên lâm sàng dù là viêm gan b tiểu tam dương hay là viêm gan B đại tam dương, thì cũng chỉ phản ánh tình hình virus trong cơ thể mà không thể phản ánh chức năng gan bình thường hay không hơn nữa mức độ tổn hại của gan càng không thể nói được là nặng hay nhẹ.
Viêm gan B tiểu tam dương không triệu chứng có nguy hiểm không?
Vậy thì rốt cuộc viêm gan B tiểu tam dương có nguy hiểm không?
Phòng Khám Đa Khoa 12 Kim Mã chúng tôi đã chỉ ra rằng trên lâm sàng phán đoán mức độ nguy hiểm của bệnh tình bằng cách xét nghiệm sinh hóa chức năng gan, kiểm tra DNA virus và siêu âm gan, vậy tiểu tam dương không có triệu chứng có nguy hiểm không? Các chuyên gia đã chỉ ra rằng rất nhiều bệnh nhân viêm gan b tiểu tam dương không có triệu chứng bình thường sẽ coi nhẹ bệnh tình, tóm lại là cảm giác rằng viêm gan B tiểu tam dương không có triệu chứng thì không gì nguy hiểm cả, thật ra qua điều tra nghiên cứu, viêm gan b tiểu tam dương không có triệu chứng mấy năm gần đây số lượng gia tăng rất nhiều, hơn nữa có một bộ phận bệnh nhân đã phát triển đến giai đoạn xơ gan, cho nên bệnh nhân viêm gan B sau khi kiểm tra mới có thể biết chính xác mức độ nguy hiểm.
Ngoài ra các chuyên gia cũng nhấn mạnh rằng có csac số liệu chứng minh, bệnh nhân viêm gan B tiểu tam dương không có triệu chứng do không dieu tri viem gan B tiểu tam dương kịp thời nên tỉ lệ bệnh phát triern thành xơ gan và ung thư gan mấy năm gần đây đang tăng mạnh, do đó chúng ta không thể nói viêm gan B tiểu tam dương không có triệu chứng không có nguy hiểm gì, cho nên mọi người không được xem thường viêm gan b tiểu tam dương không có triệu chứng, không thể cho rằng không có triệu chứng thì bệnh tình không nghiêm trọng, thời gian này virus viêm gan b có thể đan phát sinh biến dị, tồn tại tính truyền nhiễm và tỉ lệ bệnh tái phát càng lớn, do đó khuyến cáo bệnh nhân viêm gan b tiểu tam dương không có triệu chứng không được lơ là, nên sớm đến các bệnh viện chính quy làm kiểm tra toàn diện, sau đó điều trị ngay.
Bệnh nhân có thể đến phòng khám 12 Kim Mã của chúng tôi để được giải đáp các thắc mắc, phòng khám chúng tôi không ngừng cải tiến các thiết bị kiểm tra tiên tiến của nước ngoài, có thể kiểm tra chính xác bệnh tình của bệnh nhân trong thời gia n ngắn nhất, đưa ra các căn cứ khoa học cho bệnh nhân đồng thời phòng khám còn có một đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa hàng đầu về bệnh gan, đưa ra các phương pháp điều trị tốt nhất cho bệnh nhân, xứng đáng với lòng tin của bệnh nhân!
Thứ Tư, 15 tháng 5, 2013
Thực hư cây chữa được bệnh ung thư ở nghệ an
Thực hư cây chua benh ung thu ở Nghệ An
Theo hướng dẫn, gốc, rễ cây trên sau khi cắt ra thành lát mỏng, phơi khô hoặc để tươi đem nấu rồi lấy nước uống sẽ chữa được “bách bệnh”, nước sau khi nấu có vị đắng. Phần lớn người dân khi được hỏi về hiệu quả sau khi uống, họ đều trả lời là... chưa rõ, nhưng nghe đồn là chữa được bách bệnh nên... cứ uống đã.
Đi tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện tin đồn và “phong trào mua cây bách bệnh”, người dân ở đây cho biết, khoảng trước Tết Nguyên đán 2013 có vài người lạ mặt đến địa phương, đem theo cành, rễ của cây trên rồi hỏi để thu mua số lượng lớn với giá 120 ngàn đồng/kg, vì cây trên “chữa được bách bệnh”. Từ đó đến nay, người dân địa phương đồn tai nhau và tạo nên phong trào uống nước từ cây trên để chữa... bách bệnh.
Lân la hỏi những người dân thường xuyên vào rừng tìm kiếm, chúng tôi được biết, “cây bách bệnh” trên thường mọc giữa các khu rừng thưa trên đồi cát ven biển hoặc trên triền đồi thấp. Là cây thân gỗ nhỏ, rễ cắm thẳng xuống đất sâu hơn 1m. Trước thực trạng người dân đổ xô đi đào bới, UBND các xã ở huyện Lệ Thủy cho biết, phải lập các tổ bảo vệ, cấm người dân đào bới nhằm tránh ảnh hưởng đến việc xói mòn đồi cát, rừng phòng hộ ven biển.
Trước thông tin trên, ngày 12/5, Hội Đông y tỉnh cho biết, đã tiến hành kiểm tra mẫu cây tại các khu vực trên và kết luận đây là cây mật nhân, có tên khoa học là Eurycoma Longifolia. Theo ông Trần Nam Định - Chủ tịch Hội Đông y tỉnh - thì đây là một loài cây được dùng trong các bài thuốc đông y nhưng chưa có nghiên cứu nào chứng minh là cây trên chữa được “bách bệnh” cả. Đồng thời, việc người dân nghe những lời đồn thổi, mua về uống lạm dụng, thiếu khoa học sẽ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Xem thêm: bệnh gan nhiễm mỡ| benh viem gan A| chữa bệnh gan| gan nhiem mo| gan nhiễm mỡ
Xử lý khi thai phụ nhiễm viêm gan siêu vi B
Thưa bác sĩ, xin bác sĩ cho biết những nguy cơ tiềm tàng đối với phụ nữ mang thai khi nhiễm viem gan B?
Khi mang thai thì sức đề kháng của phụ nữ rất thấp do đó khi bị nhiễm bệnh sẽ dễ dẫn đến bệnh nặng hơn và tử vong cao hơn do suy gan cấp hoặc tối cấp và nếu hồi phục thì cũng dễ diễn tiến mạn tính hơn người thường. Chưa kể là rất nguy hiểm cho bào thai (dể sẩy thai, dọa sinh non hoặc thai chết lưu) khi đang trong đợt viem gan cấp.
Phụ nữ có nên xét nghiệm viem gan loại B nếu có thai hay không?
Phụ nữ có thai nên được xét nghiệm VGSV B để phát hiện sớm các trường hợp mẹ bị nhiễm virus viem gan B mạn tính. Ngày nay nhờ tiêm ngừa sớm các mũi vaccine thụ động và chủ động mà hơn 90% trường hợp trẻ sinh ra có mẹ bị VGSV B được bảo vệ hoàn toàn khỏi virus.
Khi phụ nữ mang thai bị nhiễm viem gan B có ảnh hưởng đến thai hay không?
Lây nhiễm VGSV B từ mẹ sang con đa số xảy ra trong thới kỳ chu sinh hoặc những tháng đầu sau sinh. Tỷ lệ lây nhiễm viem gan sieu vi B từ mẹ truyền sang cho con là từ 10-40% nếu mẹ có HbeAg (-) và 95% nếu mẹ có HbeAg (+). Gần đây, nồng độ HBV DNA cao trong máu mẹ được coi là yếu tố nguy cơ lây nhiễm chu sinh mặc dù đã được dự phòng đầy đủ. Trẻ bị nhiễm bệnh từ bé thì 70- 90% sẽ diễn tiến sang dạng mang virus mạn tính và nguy cơ xơ gan và Ung thu gan sẽ rất cao và xảy ra sớm hơn
Người vợ bị viêm gan siêu vi B nếu sau này lập gia đình mà chồng có tiêm phòng bệnh, vậy đứa bé sinh ra có bị không?
Vợ bị bệnh VGSV B, chồng đã có tiêm ngừaVGSV B rồi thì sẽ không bị lây bệnh. Nhưng con cái sẽ vẫn có nguy cơ lây bệnh từ mẹ chúng. Ngược lại, nếu chồng bệnh, vợ đã được tiêm ngừa thì vợ sẽ không bị lây bệnh và con cái sẽ không bị lây bệnh từ mẹ chúng
Nếu bị viem gan loại B, làm thế nào để bảo vệ cho trẻ sơ sinh?
Nếu mẹ không may bị nhiễm VGSV B, thì tùy vào giai đoạn bệnh và nồng độ virus mà sẽ có hướng cụ thể để bảo vệ cho bé như dùng thuốc diệt virus vào 3 tháng cuối thai kỳ, tiêm ngừa 2 mũi thụ động và chủ động cho bé ngay lúc sinh ra, không cho bú mẹ…
Tại sao trẻ sơ sinh cần được chủng ngừa ngay trong phòng sinh?
Trẻ sơ sinh cần được chủng ngừa ngay trong phòng sinh nhằm trung hòa (tiêu diệt) lượng virus từ mẹ xâm nhập vào con lúc sinh. Mũi tiêm ngừa này là mũi tiêm ngừa thụ động cần tiêm càng sớm càng tốt ngay sau sinh để bảo vệ cho bé khỏi bị virus tấn công. Mũi thứ 2 là mũi chủ động nhằm giúp bé tự tạo kháng thể chống lại virus thì có thể tiêm trể hơn. Sau đó bạn phải cho bé đi chích ngừa các mũi còn lại theo chương trình quốc gia.
Có viruts bệnh viêm gan B trong người khi sinh con nên mổ hay tự sinh?
Không có sự khác biệt về tỷ lệ lây nhiễm giữa bà mẹ bị viem gan B sinh mổ và sinh thường. Do đó bà mẹ VGSV B vẫn có thể sinh thường như những bà mẹ khác
Người mẹ bị viem gan B có thể cho con bú không?
Mẹ bị VGSV B vẫn có thể cho con bú nếu như mẹ mang virus không hoạt động
Thưa bác sĩ việc điều trị viem gan B khi mang thai như thế nào?
Phụ nữ đang điều trị VGSV B mà có thai thì tùy tình trạng sẽ có hướng giải quyết cụ thể. Thông thường thì sẽ ngưng thuốc vào những tháng đầu thai kỳ, theo dõi sát và dùng lại thuốc vào các tháng cuối để giảm tối đa lượng virus xâm nhập vào bé khi sinh
Lời khuyên của bác sĩ dành cho các chị em khi chuẩn bị mang thai?
Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản nên tiêm ngừa VGSV A, B, Rubela trước khi mang thai nhằm đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh, sinh nở an toàn để mẹ tròn con vuông.
Xem thêm: phương pháp tốt nhất điều trị viêm gan B| benh gan sieu vi B| gan nhiem mo| bệnh viêm gan siêu vi B
Thứ Ba, 14 tháng 5, 2013
Hiệu quả điều trị viêm gan B mãn tính vượt trội của liệu pháp Ozone
Để nghiên cứu hiệu quả của liệu pháp Ozone, phòng khám 12 Kim Mã tiến hành so sánh bệnh án điều trị giữa hai bệnh nhân đều mắc bệnh viêm gan B mãn tính trong khoảng từ 6-8 năm: bệnh nhân T.N.Q (nam, 23 tuổi) áp dụng phương pháp điều trị triệu chứng thông thường, bệnh nhân H.M.L (nam, 30 tuổi) áp dụng liệu pháp điều trị Ozone. So sánh kết quả điều trị của hai bệnh nhân, ta có thể thấy kết quả điều trị của bệnh nhân H.M.L được áp dụng liệu pháp ozone có kết quả điều trị vượt trội hơn hẳn bệnh nhân T.N.Q. Các chỉ số men gan của anh H.M.L giảm đáng kể sau điều trị.
Phân tử 3 Oxi (Ozone)
Phương pháp điều trị:
Bệnh nhân TNQ điều trị bằng phương pháp điều trị triệu chứng, kháng virus viem gan B và dưỡng gan thường quy
Bệnh nhân H.M.L điều trị bằng liệu pháp truyền ngược Ozone khống chế định lượng (MAH).
Khi thao tác bằng liệu pháp Ozone, y tá sẽ lấy 100ml máu, (nồng độ ô xi trong máu bệnh nhân và nồng độ ô xi để điều trị là tỉ lệ cân bằng 1:1), thông qua sự kết hợp của O3 nhanh chóng phát sinh phản ứng, làm các tế bào trong máu sản sinh ra nguyên tử tế bào và các chất tham gia quá trình trao đổi, sau đó lấy máu đã được ô xi hóa truyền trở lại cơ thể bệnh nhân từ đó kích hoạt hàng loạt các phản ứng đáp ứng miễn dịch của cơ thể. 4 tuần là 1 liệu trình, nồng độ Ozone lần đầu tiên truyền bình quân là 15µg/ml lần 2 là điều chỉnh lại là 20 µg/ml hoặc 25 µg/ml, lần 3 sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh nhân lúc đó mà điều chỉnh lại nhưng không vượt quá 30 µg/ml. Trong quá trình thực hiện liệu trình 1 thì mỗi tuần 3 lần như vậy, liệu trình 2 thì mỗi tuần 2 lần, nồng độ Ozone áp dụng giảm đi 5 µg/ml, liệu trình 3 1 tuần 1 lần, nồng độ Ozone lúc này lại giảm đi tiếp 5 µg/ml so với liệu trình 2.
Kết luận:Đặc biệt, không ghi nhận phản ứng không tốt nào xảy ra trên cơ thể bệnh nhân H.M.L.
Kích hoạt bạch cầu đa nhân trung tính, tăng khả năng thực bào của bạch cầu đa nhân trung tính, đâm thủng lớp vỏ protein của virus viem gan B, chặt đứt liên kết phân tử AND của virus viêm gan B, phá hủy mô hình sao chép ADN của virus viêm gan B, làm virus không còn khả năng sao chép, đồng thời kích thích hệ miễn dịch của cơ thể sản sinh ra các tế bào miễn dịch để tiêu diệt và loại bỏ virus viêm gan B, từ đó khiến cơ thể tăng cường sản sinh ra các nguyên tử tế bào có khả năng kháng virus.
Phân tử 3 Oxi (Ozone)
Phương pháp điều trị:
Bệnh nhân TNQ điều trị bằng phương pháp điều trị triệu chứng, kháng virus viem gan B và dưỡng gan thường quy
Bệnh nhân H.M.L điều trị bằng liệu pháp truyền ngược Ozone khống chế định lượng (MAH).
Khi thao tác bằng liệu pháp Ozone, y tá sẽ lấy 100ml máu, (nồng độ ô xi trong máu bệnh nhân và nồng độ ô xi để điều trị là tỉ lệ cân bằng 1:1), thông qua sự kết hợp của O3 nhanh chóng phát sinh phản ứng, làm các tế bào trong máu sản sinh ra nguyên tử tế bào và các chất tham gia quá trình trao đổi, sau đó lấy máu đã được ô xi hóa truyền trở lại cơ thể bệnh nhân từ đó kích hoạt hàng loạt các phản ứng đáp ứng miễn dịch của cơ thể. 4 tuần là 1 liệu trình, nồng độ Ozone lần đầu tiên truyền bình quân là 15µg/ml lần 2 là điều chỉnh lại là 20 µg/ml hoặc 25 µg/ml, lần 3 sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh nhân lúc đó mà điều chỉnh lại nhưng không vượt quá 30 µg/ml. Trong quá trình thực hiện liệu trình 1 thì mỗi tuần 3 lần như vậy, liệu trình 2 thì mỗi tuần 2 lần, nồng độ Ozone áp dụng giảm đi 5 µg/ml, liệu trình 3 1 tuần 1 lần, nồng độ Ozone lúc này lại giảm đi tiếp 5 µg/ml so với liệu trình 2.
Kết luận:Đặc biệt, không ghi nhận phản ứng không tốt nào xảy ra trên cơ thể bệnh nhân H.M.L.
Kích hoạt bạch cầu đa nhân trung tính, tăng khả năng thực bào của bạch cầu đa nhân trung tính, đâm thủng lớp vỏ protein của virus viem gan B, chặt đứt liên kết phân tử AND của virus viêm gan B, phá hủy mô hình sao chép ADN của virus viêm gan B, làm virus không còn khả năng sao chép, đồng thời kích thích hệ miễn dịch của cơ thể sản sinh ra các tế bào miễn dịch để tiêu diệt và loại bỏ virus viêm gan B, từ đó khiến cơ thể tăng cường sản sinh ra các nguyên tử tế bào có khả năng kháng virus.
Chung tay đánh gục bệnh viêm gan bằng thảo dược
Ngày 17 tháng 8 vừa qua, tại TP. Đà Nẵng, Hội Gan Mật Việt Nam đã tổ chức buổi lễ phát động phong trào “toàn dân chung tay đánh gục virus bệnh viêm gan”. Phát biểu tại lễ phát động, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan hoan nghênh Hội Gan Mật Việt Nam đã tổ chức phát động phong trào này. Lễ phát động đã truyền đi một thông điệp đến toàn xã hội, để mọi người cùng chung tay đẩy lùi bệnh tật, đặc biệt là viêm gan virus..
Hiện nay, Việt Nam được WHO nhận định là 1 trong những quốc gia đang phải đối mặt với dịch viêm gan virus. Thật vậy, tình trạng viêm gan virus ở nước ta rất nghiêm trọng, tỷ lệ nhiễm virus viêm gan chiếm khoảng 20% dân số, như vậy có gần 20 triệu người bị nhiễm virus viêm gan. Đại đa số ca xơ gan ở nước ta là do viêm gan virus (chiếm 80%) và số người chết hàng năm do biến chứng của xơ gan là trên 10 vạn người. Trong khi đó, việc điều trị viêm gan virus lại gặp rất nhiều khó khăn vì thuốc đặc trị rất đắt tiền (hàng trăm triệu đồng cho một ca điều trị), khả năng kháng thuốc và tái phát sau khi ngừng thuốc cao. Theo tính toán của các bác sĩ, mỗi bệnh nhân viêm gan virus B phải chi phí điều trị từ 2,5 đến 3,5 triệu đồng 1 tháng, trong khi đó, mỗi bệnh nhân viêm gan virus C phải chi 5 đến 15 triệu đồng 1 tháng (tùy bệnh nặng nhẹ). Đây thực sự là một khó khăn rất lớn đối với các bệnh nhân viêm gan virus, đặc biệt là các bệnh nhân nghèo. Do đó, việc tìm thêm một sản phẩm mới có hiệu quả, an toàn và kinh tế hơn để điều trị bệnh viêm gan vi rút là một yêu cầu rất cấp thiết.
Cà gai leo đã được chứng minh trên lâm sàng có tác dụng ức chế vi rút viem gan B
Cùng chung tay đẩy lùi bệnh viêm gan vi rút, các nhà khoa học dược Việt Nam cũng tích cực nghiên cứu những cây thuốc đặc trị nhằm tìm ra những thuốc hiệu quả và phù hợp với nhu cầu người bệnh trong nước. Trong số các dược liệu được sàng lọc cho bệnh viêm gan vi rút B, cây Cà gai leo được đặc biệt chú ý bởi tác dụng làm âm tính virus viêm gan B mạnh và ức chế sự phát triển của xơ gan. Các tác dụng này của Cà gai leo đã được chứng minh bởi đề tài nghiên cứu lâm sàng trên các bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính tại Bệnh viện 103, 354 từ năm 2004. Tính đến nay đã có 4 luận án tiến sỹ, ba đề tài thử lâm sàng cấp nhà nước tại các bệnh viện quân y hàng đầu Việt Nam. Theo các kết luận của đề tài thì lần đầu tiên chúng ta phát hiện được một cây thuốc rất quý, có thể làm âm tính vi rút viêm gan B, giảm nồng độ vi rút trong máu và hạ men gan mạnh. Cà gai leo cũng thể hiện tác dụng tốt trong việc cải thiện các triệu trứng lâm sàng như 100% bệnh nhân hết vàng da, mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, gan to…sau hai tháng điều trị bằng Cà gai leo. Bệnh nhân hạ men gan nhanh. Một chế phẩm sản xuất trong nước có thành phần chính từ chiết xuất Cà gai leo và cây Mật nhân (một cây thuốc chữa bệnh gan mật rất tốt) được thử nghiệm lâm sàng tại Khoa truyền nhiễm – Bệnh viện quân y TƯ 108, trên 33 bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính cũng cho kết quả tương tự (trên 6% bệnh nhân mất hoàn toàn vi rút khỏi cơ thể, các bệnh nhân khác giảm từ hàng trăm đến hàng triệu lần nồng độ vi rút trong máu, tất cả các bệnh nhân đều bình phục nhanh). Một điều đặc biệt là Các sản phẩm từ Cà gai leo hoặc Cà gai leo kết hợp cây Mật nhân đều thể hiện không có độc tính và an toàn cho người sử dụng. Với những kết quả ban đầu rất khích lệ, hy vọng cây thuốc Việt Nam sẽ đem lại lợi ích thiết thực cho người Việt trong việc kiểm soát được căn bệnh nguy hiểm này.
Hiện nay, Việt Nam được WHO nhận định là 1 trong những quốc gia đang phải đối mặt với dịch viêm gan virus. Thật vậy, tình trạng viêm gan virus ở nước ta rất nghiêm trọng, tỷ lệ nhiễm virus viêm gan chiếm khoảng 20% dân số, như vậy có gần 20 triệu người bị nhiễm virus viêm gan. Đại đa số ca xơ gan ở nước ta là do viêm gan virus (chiếm 80%) và số người chết hàng năm do biến chứng của xơ gan là trên 10 vạn người. Trong khi đó, việc điều trị viêm gan virus lại gặp rất nhiều khó khăn vì thuốc đặc trị rất đắt tiền (hàng trăm triệu đồng cho một ca điều trị), khả năng kháng thuốc và tái phát sau khi ngừng thuốc cao. Theo tính toán của các bác sĩ, mỗi bệnh nhân viêm gan virus B phải chi phí điều trị từ 2,5 đến 3,5 triệu đồng 1 tháng, trong khi đó, mỗi bệnh nhân viêm gan virus C phải chi 5 đến 15 triệu đồng 1 tháng (tùy bệnh nặng nhẹ). Đây thực sự là một khó khăn rất lớn đối với các bệnh nhân viêm gan virus, đặc biệt là các bệnh nhân nghèo. Do đó, việc tìm thêm một sản phẩm mới có hiệu quả, an toàn và kinh tế hơn để điều trị bệnh viêm gan vi rút là một yêu cầu rất cấp thiết.
Cà gai leo đã được chứng minh trên lâm sàng có tác dụng ức chế vi rút viem gan B
Cùng chung tay đẩy lùi bệnh viêm gan vi rút, các nhà khoa học dược Việt Nam cũng tích cực nghiên cứu những cây thuốc đặc trị nhằm tìm ra những thuốc hiệu quả và phù hợp với nhu cầu người bệnh trong nước. Trong số các dược liệu được sàng lọc cho bệnh viêm gan vi rút B, cây Cà gai leo được đặc biệt chú ý bởi tác dụng làm âm tính virus viêm gan B mạnh và ức chế sự phát triển của xơ gan. Các tác dụng này của Cà gai leo đã được chứng minh bởi đề tài nghiên cứu lâm sàng trên các bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính tại Bệnh viện 103, 354 từ năm 2004. Tính đến nay đã có 4 luận án tiến sỹ, ba đề tài thử lâm sàng cấp nhà nước tại các bệnh viện quân y hàng đầu Việt Nam. Theo các kết luận của đề tài thì lần đầu tiên chúng ta phát hiện được một cây thuốc rất quý, có thể làm âm tính vi rút viêm gan B, giảm nồng độ vi rút trong máu và hạ men gan mạnh. Cà gai leo cũng thể hiện tác dụng tốt trong việc cải thiện các triệu trứng lâm sàng như 100% bệnh nhân hết vàng da, mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, gan to…sau hai tháng điều trị bằng Cà gai leo. Bệnh nhân hạ men gan nhanh. Một chế phẩm sản xuất trong nước có thành phần chính từ chiết xuất Cà gai leo và cây Mật nhân (một cây thuốc chữa bệnh gan mật rất tốt) được thử nghiệm lâm sàng tại Khoa truyền nhiễm – Bệnh viện quân y TƯ 108, trên 33 bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính cũng cho kết quả tương tự (trên 6% bệnh nhân mất hoàn toàn vi rút khỏi cơ thể, các bệnh nhân khác giảm từ hàng trăm đến hàng triệu lần nồng độ vi rút trong máu, tất cả các bệnh nhân đều bình phục nhanh). Một điều đặc biệt là Các sản phẩm từ Cà gai leo hoặc Cà gai leo kết hợp cây Mật nhân đều thể hiện không có độc tính và an toàn cho người sử dụng. Với những kết quả ban đầu rất khích lệ, hy vọng cây thuốc Việt Nam sẽ đem lại lợi ích thiết thực cho người Việt trong việc kiểm soát được căn bệnh nguy hiểm này.
Chữa bệnh viêm gan bằng máu trắng
Nghệ trắng hay còn gọi là nghệ rừng, nghệ xanh, là loại gia vị rất được ưa chuộng để chế biến thức ăn. Theo YHCT, nghệ trắng có vị cay, đắng, tính hàn, quy vào các kinh tâm, phế, can, có tác dụng hành khí, giải uất, phá ứ lương huyết nên được dùng để trị các chứng kinh nguyệt không đều, có kinh đau bụng, viêm gan vàng da, ho gà, đau nhức gân cốt, cơ nhục, đau tức ngực và mạng sườn, bụng đầy trướng. Dưới đây xin giới thiệu một số bài thuốc chữa bệnh cụ thể từ nghệ trắng để bạn đọc tham khảo và áp dụng khi cần.
Trị đau vùng gan, hoặc bệnh viêm gan mạn tính: nghệ trắng, thanh bì, nga truật, (sao vàng), chỉ xác (thái chỉ, sao vàng), lá móng tay (sao khô), sơn tra, thảo quyết minh, mộc thông, tô mộc, huyết giác đều sao vàng, đồng lượng 10 – 12g. Sắc uống, ngày một thang, chia 3 lần, trước bữa ăn. Uống liền 3 – 4 tuần.
Trị sỏi túi mật: nghệ trắng (sao khô), chỉ xác, đại hoàng, xuyên luyện tử, sài hồ đều sao vàng, diên hồ sách (chích giấm), mỗi vị 9g; nhân trần, kim tiền thảo đều sao khô, mỗi vị 30g; mộc hương (vi sao) 6g. Sắc uống, ngày một thang, chia 3 lần, trước bữa ăn. Uống liền 3 – 4 tuần.
Trị băng huyết, đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều: nghệ trắng 12g, cỏ mực tươi 30g, hương phụ (tứ chế) 16g, ngải cứu (sao tồn tính) 16g. Sắc uống ngày một thang tới hết băng huyết. Nếu đau bụng kinh, thêm vào thang thuốc trên, tô mộc 16g. Sắc uống, ngày một thang, chia 3 lần trước bữa ăn, vào trước kỳ kinh độ 2 tuần. Uống liền 2 tuần. Có thể lại uống tiếp vài liệu trình nữa vào trước các kỳ kinh lần sau. Nếu chỉ do kinh nguyệt không đều, có thể lấy nghệ trắng, sinh địa, mỗi vị 6g hầm với xương lợn ăn, ngày một lần. Tuần ăn 3 – 4 lần.
Trị đau thắt vùng ngực, đau mạch vành: nghệ trắng, đan sâm, hồng hoa, diên hồ sách (chích giấm), đương quy (chích rượu), mỗi vị 9g; giáng hương 4,5g; tam thất, hổ phách, mỗi vị 3g. Tam thất và hổ phách tán bột mịn chia làm hai phần để uống với nước sắc của các vị thuốc trên, trước bữa ăn 1,5 – 2 giờ. Uống liền 3 – 4 tuần. Tùy theo bệnh tình, có thể lặp lại liệu trình mới.
Trị ho gà: nghệ trắng 20g, rửa sạch giã nát, thêm 20ml rượu trắng 300 vừa đủ ướt, cho vào chén nhỏ, hấp lên mặt nồi cơm sôi, hoặc đun cách thủy trong 1 giờ, gạn lấy dịch chiết uống, ngày 2 – 3 lần. Uống tới khi các triệu chứng thuyên giảm.
Trị đau vùng gan, hoặc bệnh viêm gan mạn tính: nghệ trắng, thanh bì, nga truật, (sao vàng), chỉ xác (thái chỉ, sao vàng), lá móng tay (sao khô), sơn tra, thảo quyết minh, mộc thông, tô mộc, huyết giác đều sao vàng, đồng lượng 10 – 12g. Sắc uống, ngày một thang, chia 3 lần, trước bữa ăn. Uống liền 3 – 4 tuần.
Trị sỏi túi mật: nghệ trắng (sao khô), chỉ xác, đại hoàng, xuyên luyện tử, sài hồ đều sao vàng, diên hồ sách (chích giấm), mỗi vị 9g; nhân trần, kim tiền thảo đều sao khô, mỗi vị 30g; mộc hương (vi sao) 6g. Sắc uống, ngày một thang, chia 3 lần, trước bữa ăn. Uống liền 3 – 4 tuần.
Trị băng huyết, đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều: nghệ trắng 12g, cỏ mực tươi 30g, hương phụ (tứ chế) 16g, ngải cứu (sao tồn tính) 16g. Sắc uống ngày một thang tới hết băng huyết. Nếu đau bụng kinh, thêm vào thang thuốc trên, tô mộc 16g. Sắc uống, ngày một thang, chia 3 lần trước bữa ăn, vào trước kỳ kinh độ 2 tuần. Uống liền 2 tuần. Có thể lại uống tiếp vài liệu trình nữa vào trước các kỳ kinh lần sau. Nếu chỉ do kinh nguyệt không đều, có thể lấy nghệ trắng, sinh địa, mỗi vị 6g hầm với xương lợn ăn, ngày một lần. Tuần ăn 3 – 4 lần.
Trị đau thắt vùng ngực, đau mạch vành: nghệ trắng, đan sâm, hồng hoa, diên hồ sách (chích giấm), đương quy (chích rượu), mỗi vị 9g; giáng hương 4,5g; tam thất, hổ phách, mỗi vị 3g. Tam thất và hổ phách tán bột mịn chia làm hai phần để uống với nước sắc của các vị thuốc trên, trước bữa ăn 1,5 – 2 giờ. Uống liền 3 – 4 tuần. Tùy theo bệnh tình, có thể lặp lại liệu trình mới.
Trị ho gà: nghệ trắng 20g, rửa sạch giã nát, thêm 20ml rượu trắng 300 vừa đủ ướt, cho vào chén nhỏ, hấp lên mặt nồi cơm sôi, hoặc đun cách thủy trong 1 giờ, gạn lấy dịch chiết uống, ngày 2 – 3 lần. Uống tới khi các triệu chứng thuyên giảm.
Thứ Hai, 13 tháng 5, 2013
Thuốc kháng virut điều trị viêm gan B (LAM và TDF) không ảnh hưởng tới thai nhi
Nồng độ HBV DNA là một dấu ấn rất có giá trị trong tiên lượng tiến triển bệnh do nhiễm virut viem gan B (HBV). HBV DNA tăng cao thì nguy cơ ung thư gan, xơ gan cũng tăng cao. Nghiên cứu cho thấy nếu HBV DNA thấp (khoảng 300 copies/ml) thì sau 12 năm tỷ lệ ung thư gan chỉ là 3%, trong khi đó nếu HBV DNA >105 copies/ml thì tỷ lệ ung thu gan là 15,2%. Nguy cơ này cũng xảy ra tương tự trên những người mang HBV mạn tính không triệu chứng, tức là cả khi men gan trong giới hạn bình thường. Như chúng ta được biết thì tỷ lệ thanh thiếu niên nhiễm HBV từ Bố Mẹ qua đường sinh sản thường có men gan bình thường nên không được quan tâm điều trị hoặc nếu được quan tâm thì một vấn đề thường xuyên được đặt ra là sự lo lắng về tính an toàn của các thuốc kháng virut đối với phụ nữ có thai, cho con bú và thanh niên ở tuổi sinh sản.
Các câu hỏi thường được bệnh nhân và người nhà đặt ra cho các Bác sỹ là thuốc kháng virut có ảnh hưởng tới dị tật bẩm sinh, tỷ lệ sinh non, thai chết lưu…hay không? Cho đến nay trên các bản hướng dẫn sử dụng thuốc kháng vi rut chưa có công ty nào khuyến cáo cho phép sử dụng cho phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú. Hầu hết các thuốc đều được khuyên ngừng điều trị trước khi có thai ít nhất 6 tháng, kể cả nam và nữ. Đây là một trở ngại rất lớn cho các Bác sỹ kê đơn cũng như là một nổi lo của rất nhiều bệnh nhân. Bởi vì, nếu không điều trị thì nguy cơ ung thư tăng, tỷ lệ lây truyền cho con cao, hoặc là vô sinh vì virut làm giảm chức năng của tinh trùng. Nếu điều trị khi ở độ tuổi sinh đẻ, khi có thai, cho con bú thì lo lắng về nguy cơ ảnh hưởng đên thai nhi như đã đề cập ở trên.
Tất cả những câu hỏi, những lo lắng như đã đề cập ở trên gần đây đã được giải quyết qua nghiên cứu của tác giả Brown RS Jr và cộng sự từ Trung tâm ghép tạng và bệnh gan, Trường Đại học Y Comlumbia, Mỹ. Nghiên cứu tiến hành theo dõi 13.711 bệnh nhân benh gan sieu vi B được điều trị bằng Lamivudine và Tenofovir disoproxil fumarate (TDF) từ năm 1989 đến năm 2011. Kết quả cho thấy tỷ lệ dị tật bẩm sinh của nhóm điều trị thuốc kháng virut tương đương như ở quần thể không điều trị thuốc này {2,8%, 95% (CI 2,6-3,1%) so với 2,72% (2,68-2,76% p=0,87)}. Tỷ lệ dị tật bẩm sinh giữa nhóm điều trị thuốc ở 3 tháng đầu của thời kỳ mang thai so với 3 tháng giữa và 3 tháng cuối là như nhau (3,0% so với 2,7%).
Từ những kết quả nghiên cứu trên người ta nhận định rằng không có bằng chứng chứng minh về tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh cũng như tỷ lệ thai chết lưu trên những người mang thai được điều trị bằng lamivudine hoặc TDF so với quần thể bình thường.
Các câu hỏi thường được bệnh nhân và người nhà đặt ra cho các Bác sỹ là thuốc kháng virut có ảnh hưởng tới dị tật bẩm sinh, tỷ lệ sinh non, thai chết lưu…hay không? Cho đến nay trên các bản hướng dẫn sử dụng thuốc kháng vi rut chưa có công ty nào khuyến cáo cho phép sử dụng cho phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú. Hầu hết các thuốc đều được khuyên ngừng điều trị trước khi có thai ít nhất 6 tháng, kể cả nam và nữ. Đây là một trở ngại rất lớn cho các Bác sỹ kê đơn cũng như là một nổi lo của rất nhiều bệnh nhân. Bởi vì, nếu không điều trị thì nguy cơ ung thư tăng, tỷ lệ lây truyền cho con cao, hoặc là vô sinh vì virut làm giảm chức năng của tinh trùng. Nếu điều trị khi ở độ tuổi sinh đẻ, khi có thai, cho con bú thì lo lắng về nguy cơ ảnh hưởng đên thai nhi như đã đề cập ở trên.
Tất cả những câu hỏi, những lo lắng như đã đề cập ở trên gần đây đã được giải quyết qua nghiên cứu của tác giả Brown RS Jr và cộng sự từ Trung tâm ghép tạng và bệnh gan, Trường Đại học Y Comlumbia, Mỹ. Nghiên cứu tiến hành theo dõi 13.711 bệnh nhân benh gan sieu vi B được điều trị bằng Lamivudine và Tenofovir disoproxil fumarate (TDF) từ năm 1989 đến năm 2011. Kết quả cho thấy tỷ lệ dị tật bẩm sinh của nhóm điều trị thuốc kháng virut tương đương như ở quần thể không điều trị thuốc này {2,8%, 95% (CI 2,6-3,1%) so với 2,72% (2,68-2,76% p=0,87)}. Tỷ lệ dị tật bẩm sinh giữa nhóm điều trị thuốc ở 3 tháng đầu của thời kỳ mang thai so với 3 tháng giữa và 3 tháng cuối là như nhau (3,0% so với 2,7%).
Từ những kết quả nghiên cứu trên người ta nhận định rằng không có bằng chứng chứng minh về tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh cũng như tỷ lệ thai chết lưu trên những người mang thai được điều trị bằng lamivudine hoặc TDF so với quần thể bình thường.
Thứ Bảy, 11 tháng 5, 2013
triệu chứng viêm gan cấp tính
Sau khi xâm nhập vào cơ thể, siêu vi B gây ra những triệu chứng bệnh viêm gan cấp tính. Những triệu chứng này thay đổi khác nhau tùy theo độ tuổi của người mắc bệnh.
Bệnh có thể là rất nhẹ, như những cơn cảm cúm thông thường không đáng kể, nhưng cũng có thể rất nặng, phải được theo dõi điều trị tại bệnh viện.Khi còn ít tuổi, chẳng hạn như trẻ em hoặc các bé sơ sinh, nếu bị nhiễm bệnh thì những triệu chứng bệnh thường nhẹ nhiều hơn so với người lớn. Tuy nhiên, những trường hợp như vậy lại có nhiều nguy cơ chuyển sang thành mạn tính.
Ngược lại, với những bệnh nhân lớn tuổi thì triệu chứng bệnh thường nặng nề hơn. Nhưng đồng thời, nhờ có hệ miễn nhiễm hoàn chỉnh hơn, bệnh nhân lớn tuổi thường vượt qua hẳn cơn bệnh mà không để lại di chứng gì. Có ít nhất là 90% bệnh nhân lớn tuổi sẽ hoàn toàn hết bệnh.
Có thể mô tả hiện tượng trên theo một cách cụ thể hơn. Nếu phản ứng của cơ thể với viem gan sieu vi B càng mạnh mẽ, gây ra nhiều triệu chứng nặng nề, thì khả năng chiến thắng hoàn toàn đối với căn bệnh này sẽ càng cao hơn. Ngược lại, nếu phản ứng của cơ thể càng nhẹ nhàng, sẽ càng dễ đi đến chỗ “thoả hiệp” với siêu vi B, cho phép chúng tồn tại lâu dài trong cơ thể, và do đó chuyển sang bệnh mạn tính.
Khi chuyển sang giai đoạn mạn tính, người bệnh có thể chỉ mang siêu vi ở dạng “ngủ yên”. Trạng thái này có thể kéo dài suốt đời, được gọi là người lành mang siêu vi. Nhưng cũng có một số ít trường hợp có nguy cơ tái phát trở lại. Một số bệnh nhân khác khác kéo dài căn bệnh mạn tính và chuyển sang bị xơ gan, chai gan, thậm chí có thể tiến đến ung thư gan.
Xem thêm: gan nhiem mo| gan nhiễm mỡ| benh viem gan A| chua benh ung thu| viêm gan siêu vi C| viêm gan siêu vi B
Chữa bệnh viêm gan B bằng thảo dược
“Nam dược trị nam nhân”
Việt Nam có khoảng 10 triệu người bị bệnh viêm gan B (VGB), 25 - 40% số này tử vong do xơ gan hoặc ung thư gan.
Vì thế, việc tìm ra thuốc điều trị có hiệu quả luôn là mong mỏi của các nhà dược học. Vì thế, khi phát hiện dược chất bảo vệ gan trong 2 loại thảo dược cà gai leo và mật nhân, các nhà khoa học ở Việt Nam đã nghiên cứu khá kỹ.
Điều trị bệnh nhân viem gan B bằng thảo dược tại Bệnh viện Y học cổ truyền.
Điều trị bệnh nhân viem gan B bằng thảo dược tại Bệnh viện Y học cổ truyền.
Cà gai leo tên khoa học là Solanum hainanense Hance, thuộc họ cà (Solananceae). Cà gai leo được PGS - TS Phạm Kim Mãn, TS Nguyễn Thị Minh Khai – Viện Dược liệu T.Ư nghiên cứu từ những năm đầu thập kỷ 90 thế kỷ trước. Bộ phận dùng là rễ, cành, lá, quả thu hái quanh năm, đem rửa sạch, thái nhỏ, phơi hay sấy khô. Mỗi ngày dùng 100g sắc uống hoặc đun thay nước uống hàng ngày. Theo TS Minh Khai, loại thảo dược này phát huy tác dụng khá tốt khi sử dụng dạng cây thuốc (chưa chiết xuất).
Theo kinh nghiệm dân gian, cà gai leo dùng chữa phong thấp, đau nhức răng, sâu răng, chảy máu chân răng. Một số báo cáo cho biết cà gai leo có tác dụng chữa say rượu, ngộ độc rượu rất tốt. Nhiều người cho rằng khi uống rượu chỉ cần dùng rễ cà gai leo sát vào răng sẽ tránh được say rượu. Nếu bị say thì uống nước sắc cây cà gai leo là sẽ nhanh chóng tỉnh rượu. Nghiên cứu hóa dược đã chứng minh hoạt chất chính của cà gai leo là Glycoalcaloid, có tác dụng bảo vệ gan, ức chế phát triển xơ gan.
Tăng hiệu quả khi bào chế
Ở dạng thuốc đã bào chế, thuốc bảo vệ gan chiết xuất từ cà gai leo cho kết quả tốt. TS Minh Khai cho biết, thực nghiệm lâm sàng trên 60 bệnh nhân viêm gan mạn cho thấy 66,7% số này giảm và hết triệu chứng bệnh bởi thuốc có tác dụng làm giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng (mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, nước tiểu vàng, da và niêm mạc vàng…), men gan Tranaminase và Bilirubin trở về mức bình thường nhanh hơn so với nhóm chứng. Thuốc không gây tác dụng phụ.
Một nghiên cứu khác về thực nghiệm lâm sàng điều trị ngộ độc gan do tiếp xúc với hóa chất cho thấy cao đặc cà gai leo có tác dụng hạn chế tăng trọng lượng gan do nhiễm độc, ngăn chặn thoái hóa mỡ và chảy máu vi thể trong nhu mô gan, giảm sự hủy hoại tế bào và nhu mô gan, do đó bảo tồn được cấu trúc tiểu thuỳ gan. Theo các nhà dược liệu học, so với một số thuốc mới hiện nay, cà gai leo thể hiện tính ưu việt vì nó có thể làm hết các triệu chứng cơ năng của bệnh viêm gan B mạn tính hoạt động như vàng da, vàng mắt, đau tức hạ sườn phải, kém ăn mệt mỏi...
Cùng với cà gai leo, mật nhân cũng được các nhà khoa học coi là một dược liệu quan trọng dùng làm thuốc chữa viêm gan. Mật nhân còn có tên khác là chục bệnh, bách bệnh, có những tác dụng dược lý đã được chứng minh như tăng cường sinh lý, có mối liên quan giữa hoạt tính sinh dục nam và lượng tiết tố sinh dục nam trong huyết thanh, lợi mật, làm chậm quá trình hư biến ở gan, tăng sự tái tạo của tế bào gan, giảm bilirubin máu.
Theo kinh nghiệm dân gian, vỏ thân cây mật nhân được dùng chữa chứng khó tiêu, nôn mửa, đầy bụng, tiêu chảy, sốt rét, giải độc rượu, đau lưng mỏi gối do thấp... Đặc biệt, mật nhân còn có tác dụng bảo vệ gan và thải trừ độc tố khỏi cơ thể rất mạnh.
Xem thêm: gan nhiem mo| gan nhiễm mỡ| benh viem gan A| viêm gan siêu vi C| viêm gan siêu vi B
Theo kinh nghiệm dân gian, cà gai leo dùng chữa phong thấp, đau nhức răng, sâu răng, chảy máu chân răng. Một số báo cáo cho biết cà gai leo có tác dụng chữa say rượu, ngộ độc rượu rất tốt. Nhiều người cho rằng khi uống rượu chỉ cần dùng rễ cà gai leo sát vào răng sẽ tránh được say rượu. Nếu bị say thì uống nước sắc cây cà gai leo là sẽ nhanh chóng tỉnh rượu. Nghiên cứu hóa dược đã chứng minh hoạt chất chính của cà gai leo là Glycoalcaloid, có tác dụng bảo vệ gan, ức chế phát triển xơ gan.
Tăng hiệu quả khi bào chế
Ở dạng thuốc đã bào chế, thuốc bảo vệ gan chiết xuất từ cà gai leo cho kết quả tốt. TS Minh Khai cho biết, thực nghiệm lâm sàng trên 60 bệnh nhân viêm gan mạn cho thấy 66,7% số này giảm và hết triệu chứng bệnh bởi thuốc có tác dụng làm giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng (mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, nước tiểu vàng, da và niêm mạc vàng…), men gan Tranaminase và Bilirubin trở về mức bình thường nhanh hơn so với nhóm chứng. Thuốc không gây tác dụng phụ.
Một nghiên cứu khác về thực nghiệm lâm sàng điều trị ngộ độc gan do tiếp xúc với hóa chất cho thấy cao đặc cà gai leo có tác dụng hạn chế tăng trọng lượng gan do nhiễm độc, ngăn chặn thoái hóa mỡ và chảy máu vi thể trong nhu mô gan, giảm sự hủy hoại tế bào và nhu mô gan, do đó bảo tồn được cấu trúc tiểu thuỳ gan. Theo các nhà dược liệu học, so với một số thuốc mới hiện nay, cà gai leo thể hiện tính ưu việt vì nó có thể làm hết các triệu chứng cơ năng của bệnh viêm gan B mạn tính hoạt động như vàng da, vàng mắt, đau tức hạ sườn phải, kém ăn mệt mỏi...
Cùng với cà gai leo, mật nhân cũng được các nhà khoa học coi là một dược liệu quan trọng dùng làm thuốc chữa viêm gan. Mật nhân còn có tên khác là chục bệnh, bách bệnh, có những tác dụng dược lý đã được chứng minh như tăng cường sinh lý, có mối liên quan giữa hoạt tính sinh dục nam và lượng tiết tố sinh dục nam trong huyết thanh, lợi mật, làm chậm quá trình hư biến ở gan, tăng sự tái tạo của tế bào gan, giảm bilirubin máu.
Theo kinh nghiệm dân gian, vỏ thân cây mật nhân được dùng chữa chứng khó tiêu, nôn mửa, đầy bụng, tiêu chảy, sốt rét, giải độc rượu, đau lưng mỏi gối do thấp... Đặc biệt, mật nhân còn có tác dụng bảo vệ gan và thải trừ độc tố khỏi cơ thể rất mạnh.
Xem thêm: gan nhiem mo| gan nhiễm mỡ| benh viem gan A| viêm gan siêu vi C| viêm gan siêu vi B
Thứ Sáu, 10 tháng 5, 2013
Kháng thể chống lại kháng nguyên của nhân siêu vi B
– HBcAb
Đây là từ viết tắt của Hepatitis B core Antibody, tức là kháng thể chống lại kháng nguyên của nhân bệnh viêm gan siêu vi B.
Người ta còn phân biệt được 2 loại kháng thể này: HBcAb IgM và HBcAb IgG.
HBcAb IgM là loại kháng thể xuất hiện và gia tăng nồng độ rất nhanh ngay trong thời gian bị viêm gan cấp tính do siêu vi B. Sau khi đẩy lùi cơn bệnh, nồng độ kháng thể này trong máu sẽ giảm dần. Vì thế, nó được xem là loại kháng thể tạm thời, mang tính “cấp cứu” cho cơ thể. Ngược lại, kháng thể HBcAb IgG là loại kháng thể phát sinh và tồn tại lâu dài trong cơ thể, giúp người ta có thể miễn nhiễm đối với benh gan sieu vi B về sau.
Trong một số trường hợp, khi bệnh viêm gan siêu vi B đột nhiên tái phát trầm trọng, nồng độ kháng thể HBcAb IgM cũng sẽ tăng cao trở lại trong máu của bệnh nhân.
Nói theo một cách khác, kháng thể HBcAb IgM gần như có liên quan trực tiếp đến diễn tiến bệnh trạng của gan. Vì thế, sự thay đổi của HBcAb IgM có thể được dùng như một yếu tố để theo dõi tiến triển của bệnh trong thời gian dieu tri viem gan.
Tóm lại, trong xét nghiệm máu loại này, HBcAb dương tính cho thấy cơ thể đã từng bị nhiễm siêu vi viêm gan B.
Nếu bệnh vẫn còn đang phát triển trong cơ thể, HBcAb IgM sẽ có nồng độ tăng cao. Nếu bệnh đã bị đẩy lùi vào một lúc nào đó trước đây, HBcAb IgG sẽ dương tính. Vì thế, một số cơ quan tiếp nhận máu xem đây là một trong những yếu tố để chọn lọc. Qua xét nghiệm, các đơn vị máu có sự hiện diện của HBcAb sẽ bị loại bỏ.
Xem thêm: gan nhiem mo| phương pháp tốt nhất điều trị viêm gan B| viem gan sieu vi| viêm gan siêu vi C
HBcAb IgM là loại kháng thể xuất hiện và gia tăng nồng độ rất nhanh ngay trong thời gian bị viêm gan cấp tính do siêu vi B. Sau khi đẩy lùi cơn bệnh, nồng độ kháng thể này trong máu sẽ giảm dần. Vì thế, nó được xem là loại kháng thể tạm thời, mang tính “cấp cứu” cho cơ thể. Ngược lại, kháng thể HBcAb IgG là loại kháng thể phát sinh và tồn tại lâu dài trong cơ thể, giúp người ta có thể miễn nhiễm đối với benh gan sieu vi B về sau.
Trong một số trường hợp, khi bệnh viêm gan siêu vi B đột nhiên tái phát trầm trọng, nồng độ kháng thể HBcAb IgM cũng sẽ tăng cao trở lại trong máu của bệnh nhân.
Nói theo một cách khác, kháng thể HBcAb IgM gần như có liên quan trực tiếp đến diễn tiến bệnh trạng của gan. Vì thế, sự thay đổi của HBcAb IgM có thể được dùng như một yếu tố để theo dõi tiến triển của bệnh trong thời gian dieu tri viem gan.
Tóm lại, trong xét nghiệm máu loại này, HBcAb dương tính cho thấy cơ thể đã từng bị nhiễm siêu vi viêm gan B.
Nếu bệnh vẫn còn đang phát triển trong cơ thể, HBcAb IgM sẽ có nồng độ tăng cao. Nếu bệnh đã bị đẩy lùi vào một lúc nào đó trước đây, HBcAb IgG sẽ dương tính. Vì thế, một số cơ quan tiếp nhận máu xem đây là một trong những yếu tố để chọn lọc. Qua xét nghiệm, các đơn vị máu có sự hiện diện của HBcAb sẽ bị loại bỏ.
Xem thêm: gan nhiem mo| phương pháp tốt nhất điều trị viêm gan B| viem gan sieu vi| viêm gan siêu vi C
Điều trị gan nhiễm mỡ như thế nào
Xin bác sĩ vui lòng cho tôi hỏi: Tôi năm nay 29 tuổi, tôi không hút thuốc, lâu lâu có nhậu với bạn bè . Tôi vừa mới đi khám bác sĩ tuyên đoán tôi bị gan nhiễm mở , bây giờ tôi nên ăn uống thế nào, có loại thuốc nam nào uống khỏi được không ? bệnh này có khỏi được không ? xin cảm ơn bác sĩ rất nhiều !
Trả lời:
Gan nhiễm mỡ tuy lành tính, nhưng tỉ lệ phát sinh xơ hóa cao đến 25%, có khoảng l,5% - 8% người bệnh có thể phát sinh xơ gan. Một khi phát sinh xơ gan, thì tiên lượng giống như xơ gan dạng tĩnh mạch cửa, tức sẽ có báng bụng; giãn tĩnh mạch; đường tiêu hóa xuất huyết nhiều; sau cùng đưa đến tử vong. Gan nhiễm mỡ cấp tính do thuốc; ngộ độc; thai nghén... tiên lượng xấu, tỉ lệ tử vong rất cao. Tuyệt đại đa số gan nhiễm mỡ mạn tính tiên lượng tốt. Nếu sớm phòng trị, có thể ngăn cản gan nhiễm mỡ phát triển thêm, thậm chí còn có thể "xoay ngược tình thế”.
Cho nên, chẩn đoán ban đầu về gan nhiem mo đóng vai trò rất quan trọng. Kiểm tra bằng sóng siêu âm đã trở thành phương pháp chẩn đoán hàng đầu được chọn.
Hiện nay, điều trị gan nhiễm mỡ vẫn lấy việc loại bỏ nguyên nhân gây bệnh là chính, điều trị bằng ăn uống; giảm cân cũng như hỗ trợ bằng thuốc, khống chế bệnh tiến triển một cách có hiệu quả, cũng như có thể "xoay ngược tình thế”.
Các biện pháp cụ thể:
- Dieu tri gan nhiem mo bệnh nguyên phát, nhất là lưu ý những nguyên nhân gây bệnh dễ bị bỏ sót như gan bị hủy hoại do thuốc; ngộ độc; tăng hay nhược năng tuyến giáp trạng; thiếu máu nặng hay tình trạng thiếu ôxy mạn tính do suy chức năng tim phổi...
- Điều trị bằng ăn uống, chỉnh đốn mất cân bằng dinh dưỡng.
- Duy trì cân nặng hợp lý và những tập luyện cần thiết.
- Duy trì mức bình thường tương đối của mỡ và đường máu.
- Chỉnh đốn hành vi và ý thức tự bảo vệ sức khỏe.
- Dự phòng hoại tử tế bào gan; chứng viêm và gan xơ hóa.
Chế độ ăn uống:
- Gan nhiễm mỡ do rượu thì cấm uống rượu và chỉnh đốn dinh dưỡng. Nên dùng thức ăn giàu đạm; nhiều nhiệt lượng, cũng như bổ sung một ít vitamin.
- Gan nhiễm mỡ do béo phì, việc làm giảm cân có thể cải thiện béo mập và chứng insulin máu cao; đề kháng insulin; bệnh tiểu đường; chứng cao mỡ máu, cũng như tiêu trừ gan nhiễm mỡ. Trong đó, ăn uống và tập luyện là cơ sở để giảm cân.
Chế độ tập luyện:
- Điều trị bằng tập luyện cho người bệnh gan nhiễm mỡ do béo phì; bệnh tiểu đường; cao mỡ máu gây ra, cần dưới sự dẫn dắt của thầy thuốc để hoàn tất mức tập luyện vừa phải, mỗi lần tập luyện duy trì trong 30 phút, mỗi tuần trên 3 1ần.
Điều trị bằng thuốc: Đây là cách hỗ trợ, việc dùng thuốc hỗ trợ hợp lý phải được tiến hành dưới sự chỉ dẫn của thầy thuốc.
Bạn đã đi khám, đã được bác sĩ chẩn đoán bệnh, bạn nên điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc, đồng thời không được tự ý ngừng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Xem thêm: benh gan B| benh gan viem A| bệnh viêm gan| benh nong gan| chữa bệnh gan
Trả lời:
Gan nhiễm mỡ là tình trạng gan bị mỡ hóa do nhiều loại bệnh và nhiều nguyên nhân bệnh gây ra, điều tra bệnh học lưu hành phổ biến cho thấy chủ yếu do rượu; béo phì... gây ra gan nhiễm mỡ mạn tính.
Cũng có thể do thuốc; thai nghén; ngộ độc; suy dinh dưỡng; bệnh tiểu đường; virus viêm gan hay những nguồn lây nhiễm khác và chuyển hóa không hoàn hảo bẩm sinh... gây ra gan nhiễm mỡ. Đây là bệnh thường gặp ở các nước phương Tây. Ở ta, vài năm gần đây do mức sống được nâng cao, kết cấu ăn uống thay đổi và biện pháp phòng ngừa tương ứng còn tụt hậu, tỉ lệ phát bệnh gan nhiễm mỡ liên tục tăng cao, bên cạnh độ tuổi mắc bệnh càng ngày càng trẻ dần.Gan nhiễm mỡ tuy lành tính, nhưng tỉ lệ phát sinh xơ hóa cao đến 25%, có khoảng l,5% - 8% người bệnh có thể phát sinh xơ gan. Một khi phát sinh xơ gan, thì tiên lượng giống như xơ gan dạng tĩnh mạch cửa, tức sẽ có báng bụng; giãn tĩnh mạch; đường tiêu hóa xuất huyết nhiều; sau cùng đưa đến tử vong. Gan nhiễm mỡ cấp tính do thuốc; ngộ độc; thai nghén... tiên lượng xấu, tỉ lệ tử vong rất cao. Tuyệt đại đa số gan nhiễm mỡ mạn tính tiên lượng tốt. Nếu sớm phòng trị, có thể ngăn cản gan nhiễm mỡ phát triển thêm, thậm chí còn có thể "xoay ngược tình thế”.
Cho nên, chẩn đoán ban đầu về gan nhiem mo đóng vai trò rất quan trọng. Kiểm tra bằng sóng siêu âm đã trở thành phương pháp chẩn đoán hàng đầu được chọn.
Hiện nay, điều trị gan nhiễm mỡ vẫn lấy việc loại bỏ nguyên nhân gây bệnh là chính, điều trị bằng ăn uống; giảm cân cũng như hỗ trợ bằng thuốc, khống chế bệnh tiến triển một cách có hiệu quả, cũng như có thể "xoay ngược tình thế”.
Các biện pháp cụ thể:
- Dieu tri gan nhiem mo bệnh nguyên phát, nhất là lưu ý những nguyên nhân gây bệnh dễ bị bỏ sót như gan bị hủy hoại do thuốc; ngộ độc; tăng hay nhược năng tuyến giáp trạng; thiếu máu nặng hay tình trạng thiếu ôxy mạn tính do suy chức năng tim phổi...
- Điều trị bằng ăn uống, chỉnh đốn mất cân bằng dinh dưỡng.
- Duy trì cân nặng hợp lý và những tập luyện cần thiết.
- Duy trì mức bình thường tương đối của mỡ và đường máu.
- Chỉnh đốn hành vi và ý thức tự bảo vệ sức khỏe.
- Dự phòng hoại tử tế bào gan; chứng viêm và gan xơ hóa.
Chế độ ăn uống:
- Gan nhiễm mỡ do rượu thì cấm uống rượu và chỉnh đốn dinh dưỡng. Nên dùng thức ăn giàu đạm; nhiều nhiệt lượng, cũng như bổ sung một ít vitamin.
- Gan nhiễm mỡ do béo phì, việc làm giảm cân có thể cải thiện béo mập và chứng insulin máu cao; đề kháng insulin; bệnh tiểu đường; chứng cao mỡ máu, cũng như tiêu trừ gan nhiễm mỡ. Trong đó, ăn uống và tập luyện là cơ sở để giảm cân.
Chế độ tập luyện:
- Điều trị bằng tập luyện cho người bệnh gan nhiễm mỡ do béo phì; bệnh tiểu đường; cao mỡ máu gây ra, cần dưới sự dẫn dắt của thầy thuốc để hoàn tất mức tập luyện vừa phải, mỗi lần tập luyện duy trì trong 30 phút, mỗi tuần trên 3 1ần.
Điều trị bằng thuốc: Đây là cách hỗ trợ, việc dùng thuốc hỗ trợ hợp lý phải được tiến hành dưới sự chỉ dẫn của thầy thuốc.
Bạn đã đi khám, đã được bác sĩ chẩn đoán bệnh, bạn nên điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc, đồng thời không được tự ý ngừng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Xem thêm: benh gan B| benh gan viem A| bệnh viêm gan| benh nong gan| chữa bệnh gan
Sàng lọc chẩn đoán bệnh viêm gan A
Bạn nên đi khám nếu có triệu chứng của benh viem gan A hoặc nghi ngờ có tiếp xúc với virus. Xét nghiệm có thể chẩn đoán chính xác bạn có bị nhiễm virus hay không.
Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ kiểm tra lượng bilirubin trong máu. Bình thường thì chất cặn này hồng cầu chết sẽ được chuyển hóa ở gan và đào thải qua nước tiểu. Nhưng tình trạng gan viêm sẽ cản trở khả năng chuyển hóa bilirubin, dẫn đến nồng độ bilirubin tăng cao trong máu.
Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra nồng độ các men gan tăng cao trong máu như aminotranferases – được giải phóng khi gan bị tổn thương. Mặc dù cả hai xét nghiệm này đều gợi ý sự hiện diện của bệnh viêm gan A, bạn cũng cần làm miễn dịch phóng xạ để xác định chính xác tuýp viêm gan bạn nhiễm. Xét nghiệm này xác định các kháng thể mà hệ thống miễn dịch của bạn tạo ra để đáp ứng với kháng nguyên – là những protein đặc trưng của virus. Kháng thể này có thể không xuất hiện trong nhiều tuần, thậm chí nhiều tháng sau khi bạn bị viêm gan, bởi vậy xét nghiệm quá sớm có thể cho kết quả âm tính giả.
Hơn nữa, các kháng thể này vẫn tồn tại trong máu ngay cả khi bạn đã hồi phục. Vì vậy, sự hiện diện của một số kháng thể này không nhất thiết chỉ ra có nhiễm trùng hoạt động.
Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ kiểm tra lượng bilirubin trong máu. Bình thường thì chất cặn này hồng cầu chết sẽ được chuyển hóa ở gan và đào thải qua nước tiểu. Nhưng tình trạng gan viêm sẽ cản trở khả năng chuyển hóa bilirubin, dẫn đến nồng độ bilirubin tăng cao trong máu.
Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra nồng độ các men gan tăng cao trong máu như aminotranferases – được giải phóng khi gan bị tổn thương. Mặc dù cả hai xét nghiệm này đều gợi ý sự hiện diện của bệnh viêm gan A, bạn cũng cần làm miễn dịch phóng xạ để xác định chính xác tuýp viêm gan bạn nhiễm. Xét nghiệm này xác định các kháng thể mà hệ thống miễn dịch của bạn tạo ra để đáp ứng với kháng nguyên – là những protein đặc trưng của virus. Kháng thể này có thể không xuất hiện trong nhiều tuần, thậm chí nhiều tháng sau khi bạn bị viêm gan, bởi vậy xét nghiệm quá sớm có thể cho kết quả âm tính giả.
Hơn nữa, các kháng thể này vẫn tồn tại trong máu ngay cả khi bạn đã hồi phục. Vì vậy, sự hiện diện của một số kháng thể này không nhất thiết chỉ ra có nhiễm trùng hoạt động.
Chẩn đoán bệnh viêm gan B đối với trẻ em
Nếu bạn nhận con nuôi từ những vùng hay gặp bệnh viêm gan B, hãy cho con bạn làm xét nghiệm khi tới Mỹ.
Xét nghiệm được làm ở các nước khác không phải luôn đáng tin cậy. Để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của trẻ được nhận làm con nuôi, xét nghiệm HBV nên nằm trong đánh giá toàn diện.
Bạn hoặc con bạn có thể được xét nghiệm ở phòng khám của bác sĩ, bệnh viện hoặc cơ sở y tế công. Nhiều cơ sở y tế công xét nghiệm HBV và các bệnh lây qua đường tình dục khác miễn phí. Xét nghiệm là rất quan trọng để bảo vệ bạn và con bạn và ngăn ngừa lây nhiễm virus sang người khác.
Vì bạn thường không có các triệu chứng của nhiễm viêm gan B, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh dựa trên 1 hoặc nhiều xét nghiệm máu. Bao gồm:
- Kháng nguyên bề mặt viem gan B (HbsAg). Kháng nguyên bề mặt viêm gan B là bề mặt ngoài vỏ của virus. Xét nghiệm dương tính có nghĩa là bạn dễ dàng lây truyền virus sang người khác. Xét nghiệm âm tính có nghĩa hiện bạn không bị nhiễm virus.
- Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt viêm gan B (Anti-HBs). Kết quả xét nghiệm này dương tính nghĩa là bạn có kháng thể kháng HBV. Điều này có thể do nhiễm HBV từ trước và bạn đã khỏi. Hoặc bạn đã được tiêm vắc cin. Trong trường hợp nào, bạn cũng không thể lây nhiễm sang người khác hoặc bị nhiễm bệnh. Bạn đã được bảo vệ bởi vaccin hoặc bởi miễn dịch tự nhiên của chính bạn. Kháng thể kháng kháng nguyên lõi viêm gan B (Anti-HBc). Mặc dù xét nghiệm này xác định những người nhiễm HBV mạn tính, đôi khi kết quả rất mơ hồ.
Nếu bạn có kết quả xét nghiệm này dương tính bạn có thể đang bị viêm gan B mạn và có khả năng lây truyền cho người khác.
Nhưng cũng có thể bạn đang hồi phục sau nhiễm giai đoạn nhiễm cấp hoặc có miễn dịch nhẹ với HBV mà không thể phát hiện bằng cách khác. Việc diễn giải xét nghiệm này thường tuỳ thuộc vào kết quả của 2 xét nghiệm kia. Khi kết quả không chắc chắn, bạn cần làm lại cả 3 xét nghiệm.
Các xét nghiệm bổ sung:
Nếu bạn được chẩn đoán bị benh gan B, bác sĩ có thể tiến hành các xét nghiệm để kiểm tra mức độ nặng của bệnh cũng như tình trạng gan của bạn. Những xét nghiệm này bao gồm:
Xét nghiệm kháng nguyên E: Xét nghiệm máu này phát hiện sự có mặt của một protein do tế bào nhiễm HBV tiết ra. Kết quả dương tính có nghĩa là bạn là có nồng độ virus cao trong máu và dễ lây nhiễm cho người khác. Nếu xét nghiệm âm tính, bạn có nồng độ HBV trong máu thấp và ít có khả năng lây nhiễm cho người khác.
Các xét nghiệm gan: Những xét nghiệm máu này kiểm tra mức độ tăng các men gan như alanin, aminotransferase và aspartat aminotransferase, các men này được giải phóng vào máu khi tế bào gan bị tổn thương.
Xét nghiệm Alpha-fetoprotein (AFP): Nồng độ cao của protein này trong máu cao, đôi khi là dấu hiệu của ung thư gan.
Sinh thiết gan: Trong thủ thuật này, người ta lấy một mẫu nhỏ mô gan để phân tích dưới kính hiển vi. Sinh thiết có thể phát hiện chính xác mức độ tổn thương gan và giúp quyết định biện pháp điều trị tốt nhất cho bệnh viêm gan của bạn.
Xem thêm: benh nong gan| chữa bệnh gan| gan nhiem mo| gan nhiễm mỡ| benh viem gan A
Bạn hoặc con bạn có thể được xét nghiệm ở phòng khám của bác sĩ, bệnh viện hoặc cơ sở y tế công. Nhiều cơ sở y tế công xét nghiệm HBV và các bệnh lây qua đường tình dục khác miễn phí. Xét nghiệm là rất quan trọng để bảo vệ bạn và con bạn và ngăn ngừa lây nhiễm virus sang người khác.
Vì bạn thường không có các triệu chứng của nhiễm viêm gan B, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh dựa trên 1 hoặc nhiều xét nghiệm máu. Bao gồm:
- Kháng nguyên bề mặt viem gan B (HbsAg). Kháng nguyên bề mặt viêm gan B là bề mặt ngoài vỏ của virus. Xét nghiệm dương tính có nghĩa là bạn dễ dàng lây truyền virus sang người khác. Xét nghiệm âm tính có nghĩa hiện bạn không bị nhiễm virus.
- Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt viêm gan B (Anti-HBs). Kết quả xét nghiệm này dương tính nghĩa là bạn có kháng thể kháng HBV. Điều này có thể do nhiễm HBV từ trước và bạn đã khỏi. Hoặc bạn đã được tiêm vắc cin. Trong trường hợp nào, bạn cũng không thể lây nhiễm sang người khác hoặc bị nhiễm bệnh. Bạn đã được bảo vệ bởi vaccin hoặc bởi miễn dịch tự nhiên của chính bạn. Kháng thể kháng kháng nguyên lõi viêm gan B (Anti-HBc). Mặc dù xét nghiệm này xác định những người nhiễm HBV mạn tính, đôi khi kết quả rất mơ hồ.
Nếu bạn có kết quả xét nghiệm này dương tính bạn có thể đang bị viêm gan B mạn và có khả năng lây truyền cho người khác.
Nhưng cũng có thể bạn đang hồi phục sau nhiễm giai đoạn nhiễm cấp hoặc có miễn dịch nhẹ với HBV mà không thể phát hiện bằng cách khác. Việc diễn giải xét nghiệm này thường tuỳ thuộc vào kết quả của 2 xét nghiệm kia. Khi kết quả không chắc chắn, bạn cần làm lại cả 3 xét nghiệm.
Các xét nghiệm bổ sung:
Nếu bạn được chẩn đoán bị benh gan B, bác sĩ có thể tiến hành các xét nghiệm để kiểm tra mức độ nặng của bệnh cũng như tình trạng gan của bạn. Những xét nghiệm này bao gồm:
Xét nghiệm kháng nguyên E: Xét nghiệm máu này phát hiện sự có mặt của một protein do tế bào nhiễm HBV tiết ra. Kết quả dương tính có nghĩa là bạn là có nồng độ virus cao trong máu và dễ lây nhiễm cho người khác. Nếu xét nghiệm âm tính, bạn có nồng độ HBV trong máu thấp và ít có khả năng lây nhiễm cho người khác.
Các xét nghiệm gan: Những xét nghiệm máu này kiểm tra mức độ tăng các men gan như alanin, aminotransferase và aspartat aminotransferase, các men này được giải phóng vào máu khi tế bào gan bị tổn thương.
Xét nghiệm Alpha-fetoprotein (AFP): Nồng độ cao của protein này trong máu cao, đôi khi là dấu hiệu của ung thư gan.
Sinh thiết gan: Trong thủ thuật này, người ta lấy một mẫu nhỏ mô gan để phân tích dưới kính hiển vi. Sinh thiết có thể phát hiện chính xác mức độ tổn thương gan và giúp quyết định biện pháp điều trị tốt nhất cho bệnh viêm gan của bạn.
Xem thêm: benh nong gan| chữa bệnh gan| gan nhiem mo| gan nhiễm mỡ| benh viem gan A
Bệnh viêm gan siêu vi E là gì?
Lúc đầu đó là một bệnh thông thường với các triệu chứng như vàng da, buồn nôn, tiêu chảy và đau bụng dưới, rồi sau đó bệnh sẽ tự khỏi. Nhưng virus gây bệnh viem gan sieu vi E được phát hiện vào năm 1980 có thể gây ra nhiễm trùng gan cấp tính rất nghiêm trọng. Phương cách điều trị duy nhất là ghép gan. Kết quả là tỉ lệ tử vong do viêm gan E trên toàn thế giới có thể đạt đến 4% trong khi viêm gan A chỉ chưa đến 0,02%. Vì những lý do chưa được biết, tử suất ở phụ nữ có thai thậm chí lại vượt quá 20%, nhất là trong 3 tháng cuối thai kỳ. Đến 1/3 số trường hợp bị sẩy thai và trẻ chết khi mới lọt lòng.
Nhưng căn bệnh này gây lo ngại cho giới bác sĩ vì khuynh hướng kéo dài của nó, thậm chí trở thành mãn tính ở những người trên 50 tuổi giống như ở các bệnh nhân đang sống với virus HIV hoặc đang có một bệnh lý về gan khác. Cho đến nay, những khu vực mà viêm gan E hoành hành nhiều nhất là Trung Á, Đông Nam Á, Bắc và Tây Phi, Mêhicô. Và những trường hợp phát hiện bệnh hiếm hoi tại châu Âu là do các du khách mắc phải từ nước ngoài. Nói chung các dòng virus đó đều thuộc loại 1 và loại 2 (những loại virus có mặt tại các nước đang có dịch). Nhưng từ vài năm nay tình thế đã thay đổi và nước Pháp cũng không được loại trừ. Ngày càng có nhiều người dân Pháp mắc phải bệnh viêm gan E loại 3.
Theo bác sĩ chuyên khoa Jean-Pierre Zarski thì không còn nghi ngờ gì nữa, bệnh viêm gan E đang có chiều hướng phát triển. Erwin Duizer, người đã lên tiếng báo động, đưa ra nhận định đầu tiên : “Nguyên nhân hàng đầu chính là những trại chăn nuôi heo”. Quả thật loại gia súc này là vật chủ quan trọng nhất của virus gây bệnh. “Từ 30 đến 55% số heo chăn nuôi đã từng tiếp xúc với VHE loại 3” - bác sĩ thú y Marc Eloit nhận định.
Nhưng dòng virus loại 3 này từ đâu mà ra ? “Giống như virus HIV, những kiểu gène khác nhau của VHE bắt nguồn từ một tổ tiên chung cách đây hàng ngàn năm” - Marc Eloit giải thích. Nhưng từ nay mỗi kiểu gène đều phát triển riêng rẽ, và loại 3 không phải do sự hợp nhất hay đột biến của loại 1 hay loại 2 vốn không có tại châu Âu. Có lẽ các điều kiện chăn nuôi đông đúc đã thúc đẩy sự phát triển của dòng virus này. Sau đó dòng virus này lại đi ra thiên nhiên, nhất là trong những kênh rạch. Cũng giống như các loại virus không có vỏ, VHE khá bền bĩ trong môi trường. Người ta tìm thấy chúng trong 20% sông ngòi ở Hà Lan.
Còn tại Pháp, virus này hiện diện rất nhiều quanh vùng Toulouse, giữa Marseille và Cannes, nhưng lại không hề có ở Bretagne, nơi có rất nhiều trại chăn nuôi heo. Điều này có thể giải thích qua đặc tính lọc của đá granit ở tầng đất ngầm, nhưng điều này còn phải được kiểm chứng. May thay, chưa có nguy cơ sẽ phát triển dịch bệnh trong nước uống vì Pháp có các hệ thống lọc nước ngăn ngừa mọi sự lây nhiễm trên diện rộng. Còn một khả năng nữa là sự lây truyền qua phân, tay nắm cửa hay những cái bắt tay giống như trường hợp của bệnh viêm đường ruột, nhưng ở đây các chuyên gia lại không mấy lo ngại. Lượng VHE trong phân rất ít, trong khi số lượng virus cần thiết để lây nhiễm lại khá lớn. Tuy nhiên những trường hợp lây nhiễm cá biệt sẽ ngày càng tăng mà nguyên nhân là do dùng nước không phải nước máy, ăn thịt tái và đồ biển. Trong năm 2007 nước Anh có ít nhất 21 ca lây nhiễm do dùng thịt heo. Và người ta đã tìm thấy VHE trong gan heo bán tại Mỹ. Nhưng hiện thời người ta vẫn chưa biết việc ướp muối hay hun khói thực phẩm có thể ức chế virus hay không. Và sự gần gũi với thú vật mang virus cũng là một nguy cơ lây nhiễm. Bệnh viêm gan E thường lây cho những người già sống tại vùng nông thôn, trong các trại chăn nuôi.
Như thế viêm gan E là một căn bệnh mới xuất hiện hay có từ lâu nhưng không được chú ý đến ? Với phương cách lan truyền và nguy cơ nào cho y tế cộng đồng ? Tạm thời khó mà trả lời được các câu hỏi này.
Nhưng căn bệnh này gây lo ngại cho giới bác sĩ vì khuynh hướng kéo dài của nó, thậm chí trở thành mãn tính ở những người trên 50 tuổi giống như ở các bệnh nhân đang sống với virus HIV hoặc đang có một bệnh lý về gan khác. Cho đến nay, những khu vực mà viêm gan E hoành hành nhiều nhất là Trung Á, Đông Nam Á, Bắc và Tây Phi, Mêhicô. Và những trường hợp phát hiện bệnh hiếm hoi tại châu Âu là do các du khách mắc phải từ nước ngoài. Nói chung các dòng virus đó đều thuộc loại 1 và loại 2 (những loại virus có mặt tại các nước đang có dịch). Nhưng từ vài năm nay tình thế đã thay đổi và nước Pháp cũng không được loại trừ. Ngày càng có nhiều người dân Pháp mắc phải bệnh viêm gan E loại 3.
Theo bác sĩ chuyên khoa Jean-Pierre Zarski thì không còn nghi ngờ gì nữa, bệnh viêm gan E đang có chiều hướng phát triển. Erwin Duizer, người đã lên tiếng báo động, đưa ra nhận định đầu tiên : “Nguyên nhân hàng đầu chính là những trại chăn nuôi heo”. Quả thật loại gia súc này là vật chủ quan trọng nhất của virus gây bệnh. “Từ 30 đến 55% số heo chăn nuôi đã từng tiếp xúc với VHE loại 3” - bác sĩ thú y Marc Eloit nhận định.
Nhưng dòng virus loại 3 này từ đâu mà ra ? “Giống như virus HIV, những kiểu gène khác nhau của VHE bắt nguồn từ một tổ tiên chung cách đây hàng ngàn năm” - Marc Eloit giải thích. Nhưng từ nay mỗi kiểu gène đều phát triển riêng rẽ, và loại 3 không phải do sự hợp nhất hay đột biến của loại 1 hay loại 2 vốn không có tại châu Âu. Có lẽ các điều kiện chăn nuôi đông đúc đã thúc đẩy sự phát triển của dòng virus này. Sau đó dòng virus này lại đi ra thiên nhiên, nhất là trong những kênh rạch. Cũng giống như các loại virus không có vỏ, VHE khá bền bĩ trong môi trường. Người ta tìm thấy chúng trong 20% sông ngòi ở Hà Lan.
Còn tại Pháp, virus này hiện diện rất nhiều quanh vùng Toulouse, giữa Marseille và Cannes, nhưng lại không hề có ở Bretagne, nơi có rất nhiều trại chăn nuôi heo. Điều này có thể giải thích qua đặc tính lọc của đá granit ở tầng đất ngầm, nhưng điều này còn phải được kiểm chứng. May thay, chưa có nguy cơ sẽ phát triển dịch bệnh trong nước uống vì Pháp có các hệ thống lọc nước ngăn ngừa mọi sự lây nhiễm trên diện rộng. Còn một khả năng nữa là sự lây truyền qua phân, tay nắm cửa hay những cái bắt tay giống như trường hợp của bệnh viêm đường ruột, nhưng ở đây các chuyên gia lại không mấy lo ngại. Lượng VHE trong phân rất ít, trong khi số lượng virus cần thiết để lây nhiễm lại khá lớn. Tuy nhiên những trường hợp lây nhiễm cá biệt sẽ ngày càng tăng mà nguyên nhân là do dùng nước không phải nước máy, ăn thịt tái và đồ biển. Trong năm 2007 nước Anh có ít nhất 21 ca lây nhiễm do dùng thịt heo. Và người ta đã tìm thấy VHE trong gan heo bán tại Mỹ. Nhưng hiện thời người ta vẫn chưa biết việc ướp muối hay hun khói thực phẩm có thể ức chế virus hay không. Và sự gần gũi với thú vật mang virus cũng là một nguy cơ lây nhiễm. Bệnh viêm gan E thường lây cho những người già sống tại vùng nông thôn, trong các trại chăn nuôi.
Như thế viêm gan E là một căn bệnh mới xuất hiện hay có từ lâu nhưng không được chú ý đến ? Với phương cách lan truyền và nguy cơ nào cho y tế cộng đồng ? Tạm thời khó mà trả lời được các câu hỏi này.
Thứ Năm, 9 tháng 5, 2013
Những điều cần biết về viêm gan siêu vi
Gần đây, ngành y tế chúng tôi có nhận được nhiều thư của các bạn, hỏi về nhiều vấn đề thuộc phạm vi bệnh viem gan sieu vi.
Điều đó chứng tỏ rằng căn bệnh này vẫn đang được các bạn quan tâm sâu sắc. Sự quan tâm đó rất đáng được thông cảm, vì quả thật viêm gan siêu vi là 1 hiểm họa to lớn đối với mọi người, nhất là đối với con em chúng ta. Tính ra, năm nào trong nước chúng ta cũng có hàng chục ngàn người mắc căn bệnh này. Ngay như năm ngoái - 1999 - một số thuốc chích ngừa viêm gan siêu vi đã bắt đầu được sử dụng, nhưng các bệnh viện trong nước ta đã phải tiếp nhậni 11.870 bệnh nhân viêm gan siêu vi. Con số đó dĩ nhiên còn thấp hơn số thực tế nhiều, vì không ít bệnh nhân đã điều trị tại nhà, không đến bệnh viện.
Đáp ứng yêu cầu của các bạn, tôi xin nói về "những điều cần biết về viên gan siêu vi"
Gọi là viêm gan siêu vi (VGSV) là khi gan của chúng ta bị những siêu vi từ ngoài tấn công vào, gây ra những tổn thương cho gan, nghĩa là gây bệnh cho gan. Bệnh VGSV có trên tất cả thế giới, nhưng có nhiều nhất ở các nước thuộc đông nam Châu Á, trong đó có nước ta. Đa số người bệnh là trẻ em, nhưng người lớn cũng có thể mắc, và cũng đã không ít người lớn chết về bệnh này, hoặc chết vì những hậu quả của bệnh này: như xơ gan, ung thư gan.
Nói một cách tổng quát, VGSV có thể sẩy ra trên con người dưới 3 thể bệnh chủ yếu: Viêm gan cấp, Viêm gan tối cấp và Viêm gan mạn.
Bệnh viêm gan cấp thường xảy ra khi siêu vi mới tấn công vào gan. Khi đó, người bệnh sẽ có một số triệu chứng đặc hiệu, chủ đề là :
1/ Sốt, 2/ Mệt mỏi, 3/ Vàng da
1.- Sốt: là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Sốt thường nhẹ, ít khi sốt cao. Do đó, có khi người bệnh chỉ thấy "hâm hâm nóng", như chỉ bị cảm nhẹ.
2.- Mệt mỏi: là triệu chứng rõ rệt hơn. Đa số người bệnh thường than là "hết sức mệt mỏi", và ngạc nhiên vì sao chỉ "cảm xoàng" mà mệt đến thế.
3.- Vàng da: sẽ xuất hiện sau vài ngày sốt, mệt như trên. Vàng da thấy ở tất cả mọi nơi trên cơ thể: chỗ nào da cũng vàng, mắt cũng vàng, nước tiểu cũng vàng. Thường khi vàng da xuất hiện, người bệnh sẽ hết sốt khi đã xuất hiện vàng da, thì bệnh viêm gan đã được xác định.
Ngoài 3 triệu chứng kể trên, 1 số người bệnh còn có thêm 1 số triệu chứng tiêu hóa: như chán ăn, no hơi (đầy bụng), nôn ói, đau bụng vùng trên rốn v.v...
Các triệu chứng kể trên thường tiến triển nhanh chóng, nói chung chỉ kéo dài khoảng 2-3 tuần, do đó được gọi là viêm gan cấp. Sau đó, nếu không có biến chứng gì, thì vàng da nhạt dần, nước tiểu trong lại, người bệnh khỏe lại dần và có thể hết bệnh.
Viêm gan tối cấp ngược lại, có thể làm chết người ngay. Trong viêm gan tối cấp, các triệu chứng xuất hiện đột ngột hơn, nặng hơn và thường xảy ra sau khi người bệnh bắt đầu có vàng da. Tuy nhiên cũng có trường hợp người bệnh bị viêm gan cấp đã trên 1 tuần, bệnh tưởng chừng như sắp khỏi, mới đột nhiên xuất hiện các triệu chứng của viêm gan tối cấp, trong đó, nổi bật nhất là 2 triệu chứng hết sức nặng: hôn mê và xuất huyết.
Hôn mê: tiến triển rất nhanh. Thoạt đầu, người bệnh chỉ lừ đừ, vật vã, có khi 2 tay co giật nhẹ, rồi rất nhanh sau đó, người bệnh đi vào hôn mê hoàn toàn, không biết gì nữa. Người bệnh thở gấp, mạch nhanh và rất yếu, và có thể có các cơn làm kinh (co giật). Ngành y khoa gọi chứng hôn mê này là "hôn mê gan".
Xuất huyết: cũng xuất hiện nhanh chóng. Có thể thấy các vết hoặc các đám đỏ bầm dưới da, do xuất huyết dưới da. Hoặc thấy người bệnh nôn ói ra máu, tiêu ra máu, tiểu ra máu v.v... Chích thuốc vào chổ nào cũng thấy chảy máu chỗ đó.
Viêm gan tối cấp là 1 thể viêm gan hết sức nặng, thường làm người bệnh chết nhanh chóng. Ngay ở các nước tiên tiến, với đầy đủ các phương tiện cấp cứu hiện đại, tỷ lệ tự vong trong thể bệnh này cũng chiếm tới trên 80%
Viêm gan mạn thường xảy ra sau khi người bệnh khỏi bệnh viêm gan cấp được 1 thời gian, có khi hàng tháng, có khi hàng năm sau đó. Trong viêm gan mạn, người bệnh không có các triệu chứng rõ rệt như trong viêm gan cấp hoặc viêm gan tối cấp, mà chỉ có các triệu chứng âm ỉ nhưng kéo dài.
Viêm gan mạn có thể xuất hiện dưới 2 thể bệnh: thế tiềm ẩn (thể dai dẳng), và thể hoạt động (thể tấn công).
Người bệnh bị viêm gan mạn thể tiềm ẩn thường chỉ có những triệu chứng không rõ rệt: mệt mõi, ăn uống chậm tiêu, táo bón... và thường không để ý đến. Chỉ khi có dịp đi thăm bệnh, thầy thuốc cho xét nghiệm mới phát hiện ra bệnh.
Còn trong viêm gan mạn thể hoạt động, thì các triệu chứng rõ rệt hơn: người bệnh suy nhược, rất yếu, chán ăn, luôn luôn bị dị ứng, nổi mề đay, ngứa, luôn luôn bị no hơi, đầy bụng... và thỉnh thoảng lại có 1 đợt sốt tự nhiên, không có nguyên nhân gì cả. Các triệu chứng này có thể kéo dài, và ngày càng trầm trọng hơn, làm người bệnh suy sụp trông thấy. Khi đi khám bệnh, xét nghiệm, mới phát hiện ra là viêm gan mạn thể hoạt động. Thể viêm gan nàythường do siêu vi viêm gan B hoặc siêu vi viêm gan C gây nên, và có thể tiến triển tới xơ gan, hoặc ung thư gan, làm người bệnh chết dần chết mòn, vô phương cứu chữa.
Đến đây, chắc các bạn đã thấy rõ VGSV là bệnh nguy hiểm như thế nào. Vậy thì, những siêu vi nào có thể gây ra căn bệnh tai hại này ?
Các bạn thân mến, tới nay, ngành y học đã xác định được 5 loại siêu vi có thể gây ra căn bệnh viêm gan nói trên, và đặt tên chúng theo thứ tự:
1. Siêu vi viêm gan A (SV A) gây ra bệnh VGSV A
2. Siêu vi viêm gan B (SV B) gây ra benh gan sieu vi B
3. Siêu vi viêm gan C (SV C) gây ra bệnh VGSV C
4. Siêu vi viêm gan D (SV D) chỉ gây ra viêm gan khi được liên kết với SV B
5. Siêu vi viêm gan E (SV E) gây ra bệnh VGSV E.
Ngoài ra, cũng còn 1 số siêu vi khác có thể gây ra viêm gan, nhưng ngành y học chưa xác minh được. Do đó, những trường hợp VGSV đã được xác định là không phải do 5 loại siêu vi trên, thì được gọi chung là VGSV X.
Xem thêm: bệnh viêm gan siêu vi B| gan nhiem mo| phương pháp tốt nhất điều trị viêm gan B
Đáp ứng yêu cầu của các bạn, tôi xin nói về "những điều cần biết về viên gan siêu vi"
Gọi là viêm gan siêu vi (VGSV) là khi gan của chúng ta bị những siêu vi từ ngoài tấn công vào, gây ra những tổn thương cho gan, nghĩa là gây bệnh cho gan. Bệnh VGSV có trên tất cả thế giới, nhưng có nhiều nhất ở các nước thuộc đông nam Châu Á, trong đó có nước ta. Đa số người bệnh là trẻ em, nhưng người lớn cũng có thể mắc, và cũng đã không ít người lớn chết về bệnh này, hoặc chết vì những hậu quả của bệnh này: như xơ gan, ung thư gan.
Nói một cách tổng quát, VGSV có thể sẩy ra trên con người dưới 3 thể bệnh chủ yếu: Viêm gan cấp, Viêm gan tối cấp và Viêm gan mạn.
Bệnh viêm gan cấp thường xảy ra khi siêu vi mới tấn công vào gan. Khi đó, người bệnh sẽ có một số triệu chứng đặc hiệu, chủ đề là :
1/ Sốt, 2/ Mệt mỏi, 3/ Vàng da
1.- Sốt: là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Sốt thường nhẹ, ít khi sốt cao. Do đó, có khi người bệnh chỉ thấy "hâm hâm nóng", như chỉ bị cảm nhẹ.
2.- Mệt mỏi: là triệu chứng rõ rệt hơn. Đa số người bệnh thường than là "hết sức mệt mỏi", và ngạc nhiên vì sao chỉ "cảm xoàng" mà mệt đến thế.
3.- Vàng da: sẽ xuất hiện sau vài ngày sốt, mệt như trên. Vàng da thấy ở tất cả mọi nơi trên cơ thể: chỗ nào da cũng vàng, mắt cũng vàng, nước tiểu cũng vàng. Thường khi vàng da xuất hiện, người bệnh sẽ hết sốt khi đã xuất hiện vàng da, thì bệnh viêm gan đã được xác định.
Ngoài 3 triệu chứng kể trên, 1 số người bệnh còn có thêm 1 số triệu chứng tiêu hóa: như chán ăn, no hơi (đầy bụng), nôn ói, đau bụng vùng trên rốn v.v...
Các triệu chứng kể trên thường tiến triển nhanh chóng, nói chung chỉ kéo dài khoảng 2-3 tuần, do đó được gọi là viêm gan cấp. Sau đó, nếu không có biến chứng gì, thì vàng da nhạt dần, nước tiểu trong lại, người bệnh khỏe lại dần và có thể hết bệnh.
Viêm gan tối cấp ngược lại, có thể làm chết người ngay. Trong viêm gan tối cấp, các triệu chứng xuất hiện đột ngột hơn, nặng hơn và thường xảy ra sau khi người bệnh bắt đầu có vàng da. Tuy nhiên cũng có trường hợp người bệnh bị viêm gan cấp đã trên 1 tuần, bệnh tưởng chừng như sắp khỏi, mới đột nhiên xuất hiện các triệu chứng của viêm gan tối cấp, trong đó, nổi bật nhất là 2 triệu chứng hết sức nặng: hôn mê và xuất huyết.
Hôn mê: tiến triển rất nhanh. Thoạt đầu, người bệnh chỉ lừ đừ, vật vã, có khi 2 tay co giật nhẹ, rồi rất nhanh sau đó, người bệnh đi vào hôn mê hoàn toàn, không biết gì nữa. Người bệnh thở gấp, mạch nhanh và rất yếu, và có thể có các cơn làm kinh (co giật). Ngành y khoa gọi chứng hôn mê này là "hôn mê gan".
Xuất huyết: cũng xuất hiện nhanh chóng. Có thể thấy các vết hoặc các đám đỏ bầm dưới da, do xuất huyết dưới da. Hoặc thấy người bệnh nôn ói ra máu, tiêu ra máu, tiểu ra máu v.v... Chích thuốc vào chổ nào cũng thấy chảy máu chỗ đó.
Viêm gan tối cấp là 1 thể viêm gan hết sức nặng, thường làm người bệnh chết nhanh chóng. Ngay ở các nước tiên tiến, với đầy đủ các phương tiện cấp cứu hiện đại, tỷ lệ tự vong trong thể bệnh này cũng chiếm tới trên 80%
Viêm gan mạn thường xảy ra sau khi người bệnh khỏi bệnh viêm gan cấp được 1 thời gian, có khi hàng tháng, có khi hàng năm sau đó. Trong viêm gan mạn, người bệnh không có các triệu chứng rõ rệt như trong viêm gan cấp hoặc viêm gan tối cấp, mà chỉ có các triệu chứng âm ỉ nhưng kéo dài.
Viêm gan mạn có thể xuất hiện dưới 2 thể bệnh: thế tiềm ẩn (thể dai dẳng), và thể hoạt động (thể tấn công).
Người bệnh bị viêm gan mạn thể tiềm ẩn thường chỉ có những triệu chứng không rõ rệt: mệt mõi, ăn uống chậm tiêu, táo bón... và thường không để ý đến. Chỉ khi có dịp đi thăm bệnh, thầy thuốc cho xét nghiệm mới phát hiện ra bệnh.
Còn trong viêm gan mạn thể hoạt động, thì các triệu chứng rõ rệt hơn: người bệnh suy nhược, rất yếu, chán ăn, luôn luôn bị dị ứng, nổi mề đay, ngứa, luôn luôn bị no hơi, đầy bụng... và thỉnh thoảng lại có 1 đợt sốt tự nhiên, không có nguyên nhân gì cả. Các triệu chứng này có thể kéo dài, và ngày càng trầm trọng hơn, làm người bệnh suy sụp trông thấy. Khi đi khám bệnh, xét nghiệm, mới phát hiện ra là viêm gan mạn thể hoạt động. Thể viêm gan nàythường do siêu vi viêm gan B hoặc siêu vi viêm gan C gây nên, và có thể tiến triển tới xơ gan, hoặc ung thư gan, làm người bệnh chết dần chết mòn, vô phương cứu chữa.
Đến đây, chắc các bạn đã thấy rõ VGSV là bệnh nguy hiểm như thế nào. Vậy thì, những siêu vi nào có thể gây ra căn bệnh tai hại này ?
Các bạn thân mến, tới nay, ngành y học đã xác định được 5 loại siêu vi có thể gây ra căn bệnh viêm gan nói trên, và đặt tên chúng theo thứ tự:
1. Siêu vi viêm gan A (SV A) gây ra bệnh VGSV A
2. Siêu vi viêm gan B (SV B) gây ra benh gan sieu vi B
3. Siêu vi viêm gan C (SV C) gây ra bệnh VGSV C
4. Siêu vi viêm gan D (SV D) chỉ gây ra viêm gan khi được liên kết với SV B
5. Siêu vi viêm gan E (SV E) gây ra bệnh VGSV E.
Ngoài ra, cũng còn 1 số siêu vi khác có thể gây ra viêm gan, nhưng ngành y học chưa xác minh được. Do đó, những trường hợp VGSV đã được xác định là không phải do 5 loại siêu vi trên, thì được gọi chung là VGSV X.
Xem thêm: bệnh viêm gan siêu vi B| gan nhiem mo| phương pháp tốt nhất điều trị viêm gan B
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)